Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 75 - 79)

chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế

Những năm vừa qua, nhà n-ớc đã có những ph-ơng h-ớng, giải pháp cải cách bộ máy nhà n-ớc nói chung và bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế nói riêng và đã đạt đ-ợc những kết quả đáng kể (nh- đã phân tích ở mục những thành tựu) nh-ng nhìn chung bộ máy vẫn còn cồng kềnh, chức năng, thẩm quyền ch-a rõ ràng, thủ tục hành chính còn phiền hà và đang là rào cản cho các hoạt động kinh doanh. Do đó, chúng ta cần phải có ph-ơng h-ớng để hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế trong nền kinh tế thị tr-ờng. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện tổ chức và hoạt động phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ máy quản lý nhà n-ớc là quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân, nguyên tắc quyền lực nhà n-ớc thống nhất, nguyên tắc tập trung dân chủ và nguyên tắc nhà n-ớc pháp quyền; đặc biệt có có sự phân tách giữa hoạt động quản lý hành chính - kinh tế với hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp nhà n-ớc. Trong Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã đề cập đến việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế là:

Trên cơ sở tách chức năng quản lý nhà n-ớc với hoạt động kinh doanh, xúc tiến việc đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và quy chế làm việc của các cơ quan nhà n-ớc. Tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp, thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp trong hệ thống hành chính đi đôi với nâng cao tính tập

trung, thống nhất trong việc ban hành thể chế. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp, từng tổ chức, từng cá nhân [19]. Theo đó, các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế cần đ-ợc đổi mới theo h-ớng tăng c-ờng tính độc lập và hiệu quả quản lý của hệ thống hành chính, tăng c-ờng vai trò lãnh đạo của ng-ời đứng đầu các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế; giảm đầu mối và giảm nhẹ biên chế; tách các doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp của Nhà n-ớc khỏi bộ máy chính quyền các cấp. Song song với việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế, chúng ta cũng cần phải nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà n-ớc về kinh tế bởi suy cho cùng vấn đề quản lý nhà n-ớc về kinh tế thực chất cũng là quản lý con ng-ời, do con ng-ời thực hiện. Ph-ơng h-ớng nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế chủ yếu là đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức; cải cách tiền l-ơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ; đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức; nâng cao tinh thần, trách nhiệm và đạo đức cán bộ, công chức. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh các biện pháp đổi mới theo h-ớng giảm số biên chế dôi d-, không đủ năng lực trình độ theo yêu cầu mới, mạnh dạn bố trí cán bộ trẻ, có năng lực chuyên môn và phẩm chất tốt; đẩy mạnh công tác đào tạo công chức theo quy chuẩn quốc tế, đáp ứng đ-ợc nhu cầu hội nhập và có kiến thức quản lý nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa.

Vấn đề cải cách tổ chức, hoạt động của bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế phải bắt đầu từ việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa ph-ơng các cấp sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý nhà n-ớc trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng. Chính phủ tập trung vào việc thực hiện chức năng xây dựng và ban hành và kiểm tra việc thực hiện các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân; khắc phục những chồng chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh

tế ở trung -ơng nh- Chính phủ, các Bộ, Ngành… và ở địa ph-ơng nh- ủy ban nhân dân, các Sở, Ban, Ngành và giữa các các cơ quan Trung -ơng với địa ph-ơng trên cơ sở các quy định mới về phân cấp trung -ơng - địa ph-ơng; cải tiến ph-ơng thức quản lý, lề lối làm việc của các cơ quan hành chính các cấp. Nội dung chính của những giải pháp hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của bộ máyquản lý nhà n-ớc về kinh tế nh- sau:

- Nhà n-ớc quản lý vĩ mô nền kinh tế, tác động đến nền kinh tế thông qua các công cụ kinh tế, pháp luật và hành chính theo nguyên tắc thị tr-ờng. Nhà n-ớc cần tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô và xây dựng một khung pháp lý hữu hiệu tạo điều kiện cho kinh tế thị tr-ờng phát triển; đảm bảo cho các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hoạt động cạnh tranh, bình đẳng; Nhà n-ớc cần sử dụng kế hoạch hoá nh- là công cụ quan trọng để thực hiện chức năng quản lý kinh tế, đổi mới công tác kế hoạch hoá theo h-ớng gắn với thị tr-ờng và phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế thị tr-ờng của đất n-ớc; Nhà n-ớc cần tăng c-ờng công tác theo dõi, kiểm tra và đánh giá việc thực thi pháp luật kinh tế, đảm bảo quyền tự do kinh doanh và lợi ích hợp pháp của doanh nhiệp và ng-ời tiêu dùng.

- Hoạt động kinh tế của Nhà n-ớc thông qua các doanh nghiệp nhà n-ớc cần đ-ợc sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh thông qua cổ phần hoá, thực hiện nguyên tắc thị tr-ờng trong việc cổ phần hoá nhằm mục đích thu hẹp tối đa diện Nhà n-ớc độc quyền kinh doanh, xoá bỏ đặc quyền kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, vốn, tài sản thuộc sở hữu nhà n-ớc. Mặt khác, các hoạt động của nhà n-ớc cần đ-ợc đổi mới và nâng cao theo h-ớng phát triển kinh tế-xã hội gắn liền với công bằng xã hội và bảo đảm phát triển môi tr-ờng bền vững.

- Cải cách bộ máy quản lý nhà n-ớc về kinh tế phù hợp với yêu cầu quá trình hội nhập là nhanh nhạy, năng động và xác định rõ những nhiệm vụ

mà nhà n-ớc phải làm, đảm bảo đủ các điều kiện tốt; khắc phục tình trạng buông lỏng hoặc làm thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan của Đảng và cơ quan nhà n-ớc; hiện đại hoá nền hành chính nhà n-ớc. Chính phủ cần tập trung thực hiện chức năng xây dựng, ban hành, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện kế hoạch, chính sách quản lý vĩ mô đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; định rõ vai trò, chức năng và trách nhiệm của chính quyền địa ph-ơng các cấp phù hợp với tình hình mới; gắn phân cấp công việc với phân cấp về tài chính, tổ chức và cán bộ. Song song với việc cải cách tổ chức bộ máy hành chính về kinh tế Chính phủ phải kiên quyết cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh tế nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải giải quyết các công việc hành chính kinh tế. Cần phải loại bỏ các thủ tục hành chính r-ờm rà, chồng chéo dễ bị lợi dụng để tham nhũng, gây khó khăn cho ng-ời dân. Đẩy mạnh và mở rộng cơ chế "một cửa" trong cơ quan hành chính nhà n-ớc các cấp để các thủ tục hành chính về kinh các tế đ-ợc nhanh chóng, thuận lợi cho doanh nghiệp và ng-ời dân.

Việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức phải bắt đầu từ khâu tuyển chọn, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức; phải rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trong các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế hiện nay. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch đào tạo lại, đào tạo mới, bồi d-ỡng những kiến thức mới về quản lý kinh tế thị tr-ờng, về hội nhập kinh tế quốc tế. Để công tác đào tạo lại, đào tạo mới đội ngũ cán bộ, công chức nhà n-ớc để xây dựng, quản lý nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa, nhà n-ớc cần đầu t- nhiều hơn nữa và tăng c-ờng việc quan hệ, trao đổi, hợp tác với n-ớc ngoài, đặc biệt là với các n-ớc láng giềng và các n-ớc khác trong khu vực Đông nam á về công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức. Đồng thời, gửi đào tạo ở n-ớc ngoài những ng-ời có đủ khả năng và trình độ tiếp thu kiến thức về quản lý kinh tế và kiến thức pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)