Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản lý kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 71 - 75)

đó xõy dựng chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước giai đoạn 2011-2020, với mục tiờu nhằm xõy dựng, cải cỏch về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy quản lý nhà nước, đặc biệt là bộ mỏy quản lý nhà nước về kinh tế trong đú việc đổi mới, nõng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước. Việc nõng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước phải đỏp ứng được yờu cầu của việc xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hỡnh thức sở hữu; phải được tiến hành đồng thời với việc nõng cao hiệu quả cỏc chức năng khỏc của nhà nước; phải gắn với việc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta và được thực hiện trong cỏc lĩnh vực sau: hệ thống phỏp luật kinh tế và cỏc cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ; cỏc cơ quan thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, quản lý kinh tế; cỏc doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước.

3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản lý kinh tế kinh tế

Hệ thống pháp luật kinh tế của Việt Nam là sự kết hợp, cấu thành và đ-ợc phân chia thành hai mảng lớn là các quy phạm điều chỉnh chế độ quản lý kinh tế của Nhà n-ớc và các quy phạm điều chỉnh mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Đây là ph-ơng h-ớng chung để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế. Các quy phạm điều chỉnh hoạt động quản lý kinh tế của Nhà n-ớc sẽ đ-ợc tập trung xây dựng theo h-ớng xác định phạm vi, thẩm quyền của Nhà n-ớc và các thành phần kinh tế khác. Trong mối quan hệ giữa Nhà n-ớc- cơ quan công quyền đại diện cho lợi ích của xã hội và các chủ thể kinh tế khác, Nhà n-ớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật buộc các chủ thể kinh tế phải thực hiện những nghĩa vụ do pháp luật quy định; các chủ thể kinh tế có quyền đ-ợc yêu cầu các cơ quan nhà n-ớc, cán bộ, công chức nhà n-ớc quản lý kinh tế phải thực hiện những

công việc theo luật định, bảo đảm cho hoạt động kinh tế đ-ợc bình đẳng, thuận lợi. Các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế không đ-ợc can thiệp quá giới hạn thẩm quyền, làm cản trở các hoạt động kinh tế và các chủ thể kinh tế chỉ phải thực hiện những nghĩa vụ do luật định một cách rõ ràng, công khai. Còn các quy phạm điều chỉnh mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở bình đẳng, lấy nguyên tắc tự định đoạt, tự do thỏa thuận nh-ng không trái với pháp luật và đạo đức xã hội. Theo đó, các chủ thể kinh tế đ-ợc tự do thoả thuận tất cả những gì pháp luật không cấm và Nhà n-ớc phải tôn trọng những thỏa thuận đó, đảm bảo cho các thỏa thuận, cam kết hợp pháp đ-ợc tuân thủ theo ý chí của các bên. Nhà n-ớc thực hiện chức năng kinh tế của mình thông qua việc chủ động nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các mô hình quản lý, các hình thức pháp lý cho các loại hình thị tr-ờng nh- thị tr-ờng bất động sản, thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng tài chính… tạo khung pháp lý bình đẳng, thông thoáng và tiện lợi cho các thành phần kinh tế hoạt động. Đồng thời với việc hoàn thiện các loại hình thị tr-ờng nêu trên, chúng ta cần phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp, đầu t-, th-ơng mại cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế là bảo đảm sự hài hòa mối quan hệ giữa nhà n-ớc và các chủ thể kinh tế, không thể chỉ dành sự thuận lợi cho hoạt động của các chủ thể kinh tế mà xem nhẹ hoạt động quản lý kinh tế của Nhà n-ớc và ng-ợc lại; và mối quan hệ giữa chúng phải là chỗ dựa, điểm tựa vững chắc của nhau để phát triển trên cơ sở tuân thủ các quy định pháp luật trong n-ớc và cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Ph-ơng h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, đó là:

- Hệ thống pháp luật kinh tế phải đ-ợc xây dựng đồng bộ, thống nhất và đ-ợc đảm bảo thực hiện trên thực tế; phải xuất phát từ nhu cầu của quá

trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa; từ yêu cầu của việc hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động của các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân và theo h-ớng hoàn thiện chế độ pháp lý về sở hữu nhằm thể chế hoá đ-ờng lối của Đảng về phát triển kinh tế thị tr-ờng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; hoàn thiện chế định về quyền tự do thành lập doanh nghiệp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, trật tự, kỷ c-ơng giữa các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau; tôn trọng quyền tự do kinh doanh, th-ơng mại của doanh nghiệp; xây dựng khuôn khổ pháp lý cho việc tạo lập đồng bộ các yếu tố thị tr-ờng, đa dạng hóa các loại hình thị tr-ờng nh- thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng dịch vụ, xây dựng và th-ơng mại dịch vụ;

- Hệ thống pháp luật kinh tế phải đảm bảo sự quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc đối với toàn bộ nền kinh tế; phải là công cụ, ph-ơng tiện để Nhà n-ớc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội và phù hợp với thông lệ, pháp luật quốc tế theo h-ớng hoàn thiện pháp luật về tài chính, tiền tệ và thuế; tạo lập môi tr-ờng pháp lý cho các hoạt động ngân hàng, tín dụng; hoàn thiện khuôn khổ pháp luật cho thị tr-ờng vốn và tiền tệ, cho việc vận hành an toàn, hiệu qủa thị tr-ờng chứng khoán; hình thành đồng bộ pháp luật về các chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật; hoàn thiện pháp luật phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế.

Trên cơ sở những ph-ơng h-ớng hoàn thiện hệ thống pháp lý kinh tế, Chính phủ cần phải trình Quốc hội ban hành, sửa đổi, bổ sung thêm nhiều luật, pháp lệnh mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bảo đảm cải thiện đ-ợc mối quan hệ giữa nhà n-ớc và thị tr-ờng theo h-ớng nhà n-ớc điều tiết vĩ mô, thị tr-ờng điều tiết doanh nghiệp. Đối với các luật liên quan đến đầu t-, kinh doanh phải quy định theo h-ớng mở rộng quyền cho nhà đầu t-, kinh doanh và giới hạn thẩm quyền của Nhà n-ớc chỉ tập trung vào quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp

luật, theo đó doanh nghiệp đ-ợc làm tất cả những lĩnh vực pháp luật không cấm thay vì doanh nghiệp chỉ đ-ợc làm những gì nhà n-ớc cho phép nh- tr-ớc đây. Do đó, các cơ quan soạn thảo và ban hành pháp luật, phải có sự thay đổi trong t- duy làm luật, phải thay đổi t- duy "các quyền của công dân đ-ợc quy định theo cách thức thừa nhận hay là sự ban phát của Nhà n-ớc cho các thần dân mà phải t- duy theo h-ớng ng-ợc lại là mặc nhiên nhà n-ớc phải thừa nhận" [9, tr. 290-291]. Những văn bản luật, pháp lệnh đ-ợc ban hành phải tạo ra đ-ợc khung pháp lý cho các loại hình thị tr-ờng nh- thị tr-ờng tài chính, thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng bất động sản,…hoạt động theo quy luật của kinh tế thị tr-ờng và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam, cụ thể là:

- Đối với thị tr-ờng lao động, Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan phải ban hành các văn bản pháp lý tạo điều kiện cho việc tự do trao đổi sức lao động trên thị tr-ờng, bảo vệ quyền lợi của ng-ời lao động và ng-ời sử dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế; hình thành quỹ bảo hiểm cho ng-ời lao động thất nghiệp theo h-ớng nhà n-ớc, doanh nghiệp và ng-ời lao động cùng đóng góp; khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia việc đào tạo, xuất khẩu lao động; xây dựng và phát triển đa dạng các loại hình cung ứng cho thị tr-ờng lao động nh- triển lãm việc làm, hội chợ lao động, trung tâm môi giới việc làm;

- Đối với thị tr-ờng bất động sản, phải xác định rõ các quyền của ng-ời sử dụng đất, các chế tài để bảo đảm thực hiện quyền đó; nâng cao tính công khai, minh bạch trong quy hoạch sử dụng đất; đẩy mạnh công tác phân cấp gắn liền với phân quyền cho ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý đất đai; xây dựng và hoàn thiện cơ chế "một cửa" trong lĩnh vực cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ng-ời dân và doanh nghiệp nhằm làm cho hoạt động của thị tr-ờng bất động sản trở nên minh bạch, công khai, thông suốt và hiệu quả hơn;

- Đối với thị tr-ờng tài chính, phải xây dựng khung khổ pháp lý cho hoạt động của thị tr-ờng tiền tệ, đặc biệt là thị tr-ờng chứng khoán theo h-ớng

đồng bộ, có cơ cấu vận hành an toàn, đ-ợc quản lý giám sát hiệu quả; khuyến khích mở rộng các loại hình dịch vụ hỗ trợ phát triển thị tr-ờng tài chính; bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối t-ợng tham gia thị tr-ờng; phát triển hệ thống các ngân hàng th-ơng mại thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm phát huy vai trò của các ngân hàng trong việc huy động vốn và cho vay vốn đầu t-.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)