Những hạn chế, bất cập của hệ thống pháp luật kinh tế và các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 60 - 62)

công cụ quản lý kinh tế vĩ mô

Trong hơn 20 năm tiến hành đổi mới, hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng đã đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn trong hoạt động xõy dựng, ban hành và thực thi phỏp luật. Nhà nước đó ban hành nhiều bộ luật, luật, phỏp lệnh tạo khung phỏp lý ngày càng hoàn chỉnh để nhà nước quản lý cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại bằng phỏp luật cũng như cỏc chủ thể kinh tế cú hành lang phỏp lý để thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; xỏc định rừ chế độ sở hữu, địa vị phỏp lý của cỏc thành phần kinh tế, đảm bảo cỏc quyền tự do kinh doanh và quyền sở hữu hợp phỏp của cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp; khuyến khớch và thu hỳt đầu tư trong nước và nước ngoài tham gia đầu tư vào cỏc hoạt động kinh doanh, thương mại; tạo nền múng vững chắc cho việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Bờn cạnh những thành tựu này, hệ thống phỏp luật núi chung và hệ thống phỏp luật kinh tế núi riờng của Việt Nam vẫn cũn những hạn chế, bất cập đú là hệ thống phỏp luật nước ta vẫn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tớnh khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống; cơ chế xõy dựng, sửa đổi luật cũn nhiều bất hợp lý; tiến độ xõy dựng luật và phỏp lệnh cũn chậm, chất lượng cỏc văn bản phỏp luật chưa cao. Đối với hệ thống phỏp luật kinh tế, mặc dự đó ban hành rất nhiều luật cú tớnh đặc trưng, đỏp ứng yờu cầu của nền kinh tế thị trường như Luật kinh doanh bất động sản, Luật sở hữu trớ tuệ, Luật chứng khoỏn, Luật kiểm toỏn…nhưng vẫn cũn chứa đựng nhiều bất cập, hạn chế, cụ thể là:

- Hệ thống phỏp luật kinh tế vẫn chưa đồng bộ, để thi hành được cỏc luật phải cần đến rất nhiều cỏc nghị định, thụng tư, chỉ thị hướng dẫn để thi hành; cỏc văn bản phỏp luật cũn chưa rừ ràng, thiếu minh bạch, cũn mõu thuẫn, chồng chộo do mỗi lĩnh vực kinh tế do một bộ, ngành quản lý và chịu sự quản lý theo cỏc quy định riờng của từng bộ, ngành.

- Cỏc luật liờn quan đến kinh tế thường xuyờn thay đổi, khụng cú tớnh ổn định cao và khụng cú tớnh dự bỏo, dự đoỏn được cỏc diễn biến của thị trường nờn gõy khú khăn cho cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp; cỏc quy định của luật kinh tế cũn mang nhiều tớnh thủ tục hành chớnh chưa phự hợp với cơ chế tự do kinh doanh, thương mại trong nền kinh tế thị trường.

- Cỏc chế tài đối với cỏc hành vi phạm cỏc quy định trong hoạt động kinh doanh, thương mại chưa đủ mạnh để răn đe, định hướng cỏc chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại theo quỹ đạo, mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; việc thực thi phỏp luật kinh tế của bộ mỏy quản lý kinh tế chưa cú hiệu quả; việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh, thương mại cũn kộo dài, gõy mất niền tin và ảnh hưởng đến tõm lý tuõn thủ, chấp hành phỏp luật của cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp kinh doanh.

Trong quỏ trỡnh quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường, Nhà nước đó sử dụng linh hoạt cỏc cụng cụ quản lý kinh tế vĩ mụ như chớnh sỏch tài chớnh, chớnh sỏch tiền tệ, chớnh sỏch kiểm soỏt giỏ cả....để điều tiết nền kinh tế trước những biến đổi khụng ngừng của kinh tế thế giới trong những năm qua. Mặc dự, Việt Nam đó gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhưng sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vẫn cũn nhiều qua việc quản lý cỏc mặt hàng thuộc diện kiểm soỏt giỏ, diện cấm và hạn chế kinh doanh, và kinh doanh cú điều kiện vẫn cũn rất lớn. Cơ chế kiểm soỏt cỏc loại mặt hàng này hầu như khụng cú nhiều thay đổi. Những chớnh sỏch can thiệp này dẫn đến tổn thất kinh tế, lóng phớ tài nguyờn và kỡm hóm cỏc lực lượng kinh tế phỏt triển.

Nhà nước cũng liờn tục tăng thu để đỏp nhu cầu chi tiờu của mỡnh, nhưng mặc dự thế, thõm hụt ngõn sỏch vẫn liờn tục mở rộng; sự chi tiờu lớn của nhà nước, kết hợp với chớnh sỏch tiền tệ mở rộng và khối doanh nghiệp nhà nước hầu như khụng thuyờn giảm đó đẩy nền kinh tế vào tỡnh trạng tăng trưởng núng, kinh tế vĩ mụ bất ổn định [26, tr. 83].

Cỏc chớnh tài chớnh, chớnh sỏch tiền tệ được ỏp dụng thể hiện năng lực dự bỏo hạn chế của cỏc cơ quan quản lý kinh tế, sự phản ứng chớnh sỏch thường "gấp gỏp", "đuổi theo thị trường" và tạo nờn những cỳ sốc đối với thị trường. Vớ dụ: năm 2009, trước nguy cơ suy thoỏi và khủng hoảng kinh tế, Chớnh phủ thực hiện chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ thụng qua việc giảm lói suất và hỗ trợ lói đó gúp phần quan trọng làm cho thị trường bất động sản, thị trường chứng khoỏn…phục hồi và đó được những thành tớch đỏng kể. Khi kinh tế vĩ mụ đó bắt đầu ra khỏi suy thoỏi và hồi phục trở lại, những dấu hiệu của lạm phỏt đó xuất hiện, thị trường tiền tệ cú những biểu hiện bất ổn với sự căng thẳng thanh khoản của hệ thống ngõn hàng và diễn biến bất thường của giỏ vàng, ngoại tệ, để ngăn chặn lạm phỏt, Ngõn hàng nhà nước đó bất ngờ thắt chặt chớnh sỏch tiền tệ, hạn chế tớn dụng đối với bất động sản và chứng khoỏn làm cho cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp khụng kịp đưa ra những phương ỏn kinh doanh thớch ứng; đồng thời chớnh sỏch vĩ mụ cũng cú những thay đổi làm cho thị trường bất động sản đúng băng, thị trường chứng khoỏn liờn tục sụt giảm…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)