thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế
Cũng tại Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chiến l-ợc cải cách tổng thể hành chính nhà n-ớc 2001-2010 đã chỉ ra những hạn chế, yếu kộm như "tốc độ chậm, kết quả chưa được như mục tiờu đặt ra: Hệ thống thể chế cũn thiếu đồng bộ, thống nhất, vẫn chồng chộo, nhiều về số lượng nhưng hạn chế về chất lượng; cỏc đầu mối trực thuộc Chớnh phủ giảm nhưng bộ mỏy bờn trong cỏc bộ chưa giảm; cơ chế quy định trỏch nhiệm người đứng đầu chưa rừ ràng; cải cỏch tài chớnh cụng mới chỉ là bước đầu, kết quả cũn hạn chế... Đặc biệt, cải cỏch tiền lương vẫn cũn chậm, lương chưa chưa trở thành động lực cho cỏn bộ, cụng chức phấn đấu và cống hiến". Và cỏc kết quả cải cỏch tổ chức bộ mỏy hành chớnh nhà nước, xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; cải cỏch tài chớnh cụng và hiện đại húa nền hành chớnh
chưa thực sự nổi bật, chưa đỏp ứng yờu cầu của việc xõy dựng nền hành chớnh mới phục vụ cho mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.
Việc chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị tr-ờng đòi hỏi phải thay đổi về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế. Mặc dù, các cơ quan quản lý nhà n-ớc về kinh tế đã có những thay đổi cơ bản, phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị tr-ờng nh-ng vẫn còn bất cập, hạn chế đó là việc xác định vị trí, vai trò của nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa. Việc xác định nhà n-ớc là "chủ thể của quản lý kinh tế"; là "nhà đầu t-" hay là ng-ời "giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế" luôn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà n-ớc. Ngay từ khi tiến hành cải cách nền kinh tế, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề cập đến việc phân định chức năng kinh tế của Nhà n-ớc theo h-ớng:
Xây dựng và thực hiện một cơ chế quản lý nhà n-ớc thể hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động ở tất cả các cấp. Tăng c-ờng bộ máy nhà n-ớc từ trung -ơng đến địa ph-ơng và cơ sở thành một hệ thống thống nhất, có sự phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa ph-ơng và vùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội [12].
Tuy nhiên, hịên nay chúng ta vẫn ch-a phân định rõ ràng đ-ợc chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, của cả hệ thống quản lý nhà n-ớc về kinh tế; đặc biệt là nhiệm vụ và thẩm quyền kinh tế giữa Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ và các thành viên Chính phủ. Do yêu cầu mới của nền kinh tế thị tr-ờng là bộ máy quản lý kinh tế phải tinh gọn, nhanh nhạy, đa năng và có hiệu quả nên chúng ta phải sáp nhập một số bộ, ngành để thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ quản lý, tập trung, thống nhất một số lĩnh vực quản lý nh-ng lại nảy
sinh vấn đề chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ và cơ cấu, tổ chức bên trong các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ ch-a đ-ợc giải quyết thấu đáo sau khi thực hiện việc sáp nhập; sự phối kết hợp giữa các cơ quan, bộ phận sau khi sáp nhập ch-a thực sự đạt hiệu quả đã dẫn đến tình trạng v-ớng mắc, kéo dài trong việc giải quyết các lĩnh vực cụ thể mà mỗi cơ quan quản lý đó phụ trách. Vẫn còn tình trạng nhiều bộ, ngành cùng quản lý một lĩnh vực nh-ng ở các khía cạnh quản lý khác nhau, gây khó khăn cho cá nhân, doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động kinh doanh, th-ơng mại. Ví dụ, trong lĩnh vực đất đai, việc quản lý quy hoạch đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng phụ trách, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính; việc xác định khung giá đất thuộc thẩm quyền của Bộ Tài chính; việc phân cấp nhà đất cho cán bộ chính sách do Bộ Lao động Th-ơng binh và Xã hội quản lý; việc nhiều cơ quan cùng tham gia điều chỉnh cùng một lĩnh vực mà sự phối hợp ch-a có hiệu quả cao giữa các cơ quan dẫn đến tình trạng các cơ quan th-ờng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau làm cho việc giải quyết các khiếu nại, khiếu kiện kéo dài và tốn kém tiền bạc của nhà n-ớc, nhân dân.
Mặt khác, Đảng và Nhà n-ớc đã đ-a ra nhiều biện pháp nhằm kiện toàn tổ chức của bộ máy nhà n-ớc nh-:
Tách chức năng quản lý nhà n-ớc với hoạt động kinh doanh, xúc tiến đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và quy chế làm việc của các cơ quan nhà n-ớc. Thực hiện mạnh mẽ việc phân cấp trong hệ thống hành chính đi đôi với nâng cao tính tập trung, thống nhất trong việc ban hành thể chế. Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng cấp, từng tổ chức, từng cá nhân... Tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự nghiệp. Khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận mà vì nhu cầu và lợi ích của nhân dân[6, tr. 81].
Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xó hội chủ nghĩa, Nhà n-ớc để thực hiện mục tiêu xó hội chủ nghĩa phải tham gia vào quá trình đầu t-, kinh doanh nh-ng ch-a có các biện pháp cụ thể hoặc có biện pháp nh-ng cũng ch-a phân định rõ chức năng quản lý hành chính - kinh tế với quản lý sản xuất-kinh doanh cho nên khi tham gia hoạt động đầu t-, kinh doanh, Nhà n-ớc vừa đóng vai trò chủ thể quản lý, vừa là một nhà đầu t- kinh doanh; do phải đảm nhận hai vai trò cùng một lúc dẫn đến tình trạng lĩnh vực mà Nhà n-ớc tham gia xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật cần có sự giám sát, quản lý của nhà n-ớc nh-ng không thấy vai trò của nhà n-ớc hoặc vai trò của nhà n-ớc rất mờ nhạt là điều dễ xảy ra vì lợi ích của nhà n-ớc nằm trong đó. Điều này đã làm kìm hãm sự phát triển của đất n-ớc, đã cản trở hoạt động đầu t- phục vụ tăng tr-ởng kinh tế của các thành phần kinh tế trong một thời gian dài.
Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế là nòng cốt quan trọng của cải cách kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng. Mặc dù, đã đ-ợc đào tạo, nâng cao trình độ quản lý kinh tế nh-ng vẫn ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển kinh tế của đất n-ớc và cũng do xu h-ớng hội nhập và phát triển kinh tế thị tr-ờng nhanh khiến đội ngũ cán bộ, công chức ch-a có đủ thời gian để tiếp thu, cập nhật các kiến thức mới và cũng ch-a có thực tiễn nên xảy ra những sai sót trong quản lý là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, vấn đề phẩm chất, đạo đức của cán bộ quản lý kinh tế mới thực sự là điều cần quan tâm bởi phần lớn những vụ tham nhũng, tham ô trong thời gian gần đây, số liệu thống kê cho thấy chủ yếu là do năng lực yếu kém của các cấp quản lý và sự suy giảm về phẩm chất, đạo đức không còn giữ vững đ-ợc cái tâm của ng-ời công chức, cán bộ nhà n-ớc- là "công bộc" của nhân dân; điển hình nh- vụ án PMU18, chỉ khi báo chí công khai rầm rộ các tiêu cực trong cơ chế tổ chức và hoạt động của PMU18 đã trở nên quá mục ruỗng, hiện t-ợng gia đình trị đ-ợc xây dựng trong bộ máy hoạt động của PMU18, và các hoạt động mang đầy tính suy đồi đạo đức của một số quan chức lãnh đạo PMU 18 đã diễn ra trong một
thời gian dài gây bức xúc cho nhân dân, các cơ quan có chức năng quản lý kinh tế mới bắt tay vào cuộc. Điều đó cho thấy sự chậm trễ, buông lỏng trong quản lý các nguồn vốn ODA của Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và Đầu t- mà PMU18 là tổ chức trung gian để đ-a nguồn vốn này vào thực tế thông qua các dự án đầu t- xây dựng cơ sở hạ tầng nh- cầu, cống, đ-ờng xá phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Một thực trạng hiện hữu trong cơ chế tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý kinh tế của nhà n-ớc, có liên quan trực tiếp đến đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế, đó là tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Tình trạng "thừa" thể hiện ở việc có quá nhiều ng-ời trong các cơ quan quản lý kinh tế và sự phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan này lại không rõ ràng kết hợp với ý thức, trách nhiệm với công việc không cao đã làm cho một bộ phận lớn công chức có xu h-ớng ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm cho ng-ời khác, bộ phận khác. Có lẽ đây cũng là hệ quả tất yếu của năng lực để đáp ứng đ-ợc nhu cầu của tình hình mới còn hạn chế và tâm lý dám nghĩ dám làm, tự chịu trách nhiệm về lĩnh vực hoạt động của mình ch-a cao…Tình trạng "thiếu" tập trung ở vấn đề đội ngũ cán bộ, công chức dù số l-ợng nhiều và thừa trong các cơ quan quản lý nh-ng những ng-ời có năng lực thực sự đáp ứng đ-ợc nhu cầu hội nhập, quản lý kinh tế thị tr-ờng còn rất thiếu. Ngoài ra còn phải kể đến tình trạng một số ng-ời không muốn xoá bỏ cơ chế cũ, ch-a thực sự "mở lòng" đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì sợ mất đi những đặc quyền, đặc lợi từ những dự án lớn, từ cơ chế "xin-cho" cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng quan liêu, tham nhũng, tham ô ở n-ớc ta hiện nay.