- Cỏc nguyờn nhõn chủ quan
3.1.1. Sự cần thiết và căn cứ để tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 về đồng phạm đối với Tội tàng trữ, vận chuyển,
Bộ luật hỡnh sự năm 2015 về đồng phạm đối với Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy
Bộ luật hỡnh sự BLHS) năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009) được Quốc hội khúa X thụng qua ngày 21/12/1999 trờn cơ sở kế thừa truyền thống của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, phỏt huy thành tựu của BLHS năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997). Sau hơn 14 năm thi hành, BLHS năm 1999 đó cú những tỏc động tớch cực đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm, bảo vệ và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. BLHS một mặt đó thể hiện được tinh thần chủ động phũng ngừa, kiờn quyết đấu tranh phũng, chống tội phạm, mặt khỏc tạo cơ sở phỏp lý gúp phần nõng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xột xử tội phạm, đặc biệt là cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia; xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người; tội phạm về kinh tế, ma tỳy và tội phạm tham nhũng... qua đú gúp phần kiểm soỏt và kỡm chế tỡnh hỡnh tội phạm, bảo đảm ổn định an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, nhất là cỏc tội phạm mang tớnh quốc tế, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia như tội phạm về ma tỳy, mua bỏn người, rửa tiền, khủng bố, tài trợ khủng bố; cỏc tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ cao… qua đú, gúp phần vào việc thực hiện cú hiệu quả chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, sau 14 năm thi hành, BLHS 1999 đó bộc lộ những bất cập, hạn chế chủ yếu như sau:
Thứ nhất, mặc dự được ban hành sau thời điểm Đảng ta khởi xướng cụng cuộc đối mới nhưng BLHS 1999 là sản phẩm mang đậm dấu ấn của thời
k đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, do vậy, chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng bảo vệ và thỳc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phỏt triển một cỏch lành mạnh.
Thứ hai, do ban hành từ năm 1999, nờn BLHS chưa thể chế hoỏ được những quan điểm, chủ trương mới của Đảng về cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02 thỏng 01 năm 2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới (Nghị quyết số 08/NQ-TW); Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị quyết số 48/NQ-TW) và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02 thỏng 6 năm 2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 Nghị quyết số 49/NQ-TW).
Cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng về vấn đề phũng và chống tội phạm xõm phạm sở hữu, trong đú cú Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy cần được quan tõm ỏp dụng, nghiờn cứu trong quỏ trỡnh tiếp tục hướng dẫn và hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy để thụng qua đú xỏc định rừ để ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy được cụ thể, chớnh xỏc và phự hợp và đỏp ứng thực tiễn ở nước ta trong thời gian tới. Cỏc chủ trương, đường lối chớnh sỏch của Đảng về vấn đề này trong những năm qua được thể hiện rừ nột qua nhiều văn bản chỉ đạo như Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị "Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới", Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị "Về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020" trong đú yờu cầu đối với cụng tỏc cỏn bộ là: “Rà soỏt đội ngũ cỏn bộ tư phỏp để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp trong sạch, vững mạnh” [20], Nghị quyết "Về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020":
Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, bổ trợ tư phỏp, nhất là cỏn bộ cú chức danh tư phỏp, theo hướng đề cao quyền hạn, trỏch nhiệm phỏp lý, nõng cao và cụ thể húa tiờu chuẩn về chớnh trị, phẩm chất, đạo đức, chuyờn mụn nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xó hội đối với từng loại cỏn bộ và Đào tạo đủ số lượng cỏn bộ tư phỏp cú trỡnh độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyờn sõu về lĩnh vực tư phỏp quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của Nhà nước, tổ chức, cụng dõn Việt Nam, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế và khu vực… [20].
Việc tiếp tục hoàn thiện này cũn gúp phần đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, nõng cao hiệu quả hoạt động tư phỏp.
Thứ ba, sự ra đời và phỏt triển của Hiến phỏp năm 2013 về việc ghi nhận và đảm bảo thực hiện cỏc quyền con người, quyền cụng dõn đặt ra yờu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cả hệ thống phỏp luật, trong đú cú phỏp luật hỡnh sự với tớnh cỏch là cụng cụ phỏp lý quan trọng và sắc bộn nhất trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn.
Thứ tư, BLHS 1999 chưa cập nhật được đầy đủ, kịp thời cỏc hành vi vi phạm cú tớnh chất phổ biến, nguy hiểm cao cho xó hội: cỏc hành vi lạm dụng lao động trẻ em; chiếm đoạt, mua bỏn trỏi phộp mụ tạng, cỏc bộ phận cơ thể người; vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ; lợi dụng bỏn hàng đa cấp để chiếm đoạt tiền, tài sản; cỏc vi phạm trong cỏc lĩnh vực ngõn hàng, chứng khoỏn, bảo hiểm, mụi trường, cụng nghệ cao, v.v…
Thứ năm, BLHS 1999 chưa phản ỏnh được những đặc điểm và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh
phũng, chống tội phạm, đũi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để nội luật húa cỏc quy định về hỡnh sự trong cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn nhằm thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của quốc gia thành viờn và tăng cường hợp tỏc quốc tế trong phũng, chống tội phạm.
Thứ sỏu, BLHS 1999 cũn nhiều bất cập về mặt kỹ thuật lập phỏp liờn quan đến sự thống nhất giữa Phần chung và Phần cỏc tội phạm; cỏc dấu hiệu định tội, định khung của nhiều tội danh; cỏc tội ghộp; cỏch thiết kế khung hỡnh phạt cũng như khoảng cỏch khung hỡnh phạt của một số tội danh; chưa cú sự nhất quỏn trong cỏch phõn chia cỏc chương tội phạm... [46, tr. 2-3]
Ngày 14/4/2016, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký ban hành Quyết định số 623/QĐ-TTg phờ duyệt Chiến lược quốc gia phũng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Để đạt được những mục tiờu đó đề ra Chiến lược quốc gia phũng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030 đó thống nhất bốn quan điểm chỉ đạo trong đú xỏc định phũng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, cấp bỏch, thường xuyờn, liờn tục và lõu dài của toàn Đảng, toàn dõn và toàn quõn, trong đú cỏc cơ quan chức năng làm nũng cốt; tập trung lực lượng, sử dụng tổng hợp cỏc biện phỏp, chủ động phũng ngừa, tớch cực đấu tranh ngăn chặn tội phạm, trong đú lấy phũng ngừa là chớnh, đồng thời chủ động tấn cụng trấn ỏp tội phạm, kịp thời phỏt hiện, điều tra và xử lý nghiờm minh mọi hành vi phạm tội, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật phũng, chống tội phạm [57]. Chiến lược này đề ra mục tiờu đến năm 2020 đẩy lựi tội phạm và tệ nạn xó hội giảm từ 3 - 5% tổng số vụ phạm tội hỡnh sự so với năm 2016. Việc sửa đổi bổ sung cỏc quy định của BLHS núi chung và cỏc quy định về đồng phạm trong Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy núi riờng là cần thiết nhằm đồng bộ húa với Chiến lược quốc gia phũng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 và định hướng đến năm 2030 để mang lại hiệu
quả cao trong đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm. BLHS chớnh là một phương tiện hữu hiệu để chống và phũng ngừa tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy, bao gồm cả hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy cú tổ chức – một dạng của đồng phạm trong Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy. Tuy nhiờn lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam từ Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn năm 1985 đến BLHS năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 và giờ là BLHS năm 2015 vẫn chưa khắc phục được những hạn chế trong cỏc quy định của BLHS về đồng phạm núi chung và đồng phạm đặc biệt – đồng phạm cú tổ chức núi riờng. Điều này tạo ra những thỏch thức trong đấu tranh chống Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy cú đồng phạm. Việc làm tiờn quyết đầu tiờn là nhận diện tội phạm cú tổ chức và quy định trong BLHS, theo đú cần phải cú khỏi niệm ghi nhận cỏc cấu trỳc cỏc hỡnh thức thể hiện) của cỏc dạng liờn kết tội phạm cú tổ chức nhúm cú tổ chức, tổ chức tội phạm, liờn minh tội phạm…). Những quy định trong BLHS về tội phạm cú tổ chức cần hoàn thiện trờn cơ sở thực tiễn và được cụ thể ở cả phần chung và phần riờng phần cỏc tội phạm cụ thể). Cụ thể như sau: Một là, tất cả cỏc quy định của BLHS phải phự hợp với thực tiễn của Việt Nam. Đõy là yờu cầu đũi hỏi lập phỏp phải xuất phỏt từ thực tiễn và hướng tới giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trong thực tiễn. Hai là, Cơ sở xó hội của tội phạm cú tổ chức và phạm vi năng lực của nú trong mỗi giai đoạn cú sự khỏc nhau cơ bản. Trong nền kinh tế mệnh lệnh hành chớnh, tội phạm cú tổ chức ký sinh vào nền kinh tế kế hoạch húa, được đơn giản húa và phụ thuộc bộ mỏy hành chớnh. Trong giai đoạn đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế, tội phạm cú tổ chức trở nờn phức tạp và đa dạng hơn, tự chủ hơn. Đến giai đoạn hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, với tỏc động của toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như của khoa học và cụng nghệ, tội phạm cú tổ
chức đó hỡnh thành những hệ thống phức tạp, tinh vi, linh hoạt và sử dụng thành thạo những thành tựu của khoa học cụng nghệ, thẩm thấu vào nền kinh tế với những hoạt động đan xen hợp phỏp và bất hợp phỏp. Để nhận diện được chớnh xỏc, đầy đủ hiện tượng tội phạm này chớnh là một thỏch thức đối với cụng tỏc lập phỏp hỡnh sự của Việt Nam hiện nay. Ba là, Tại Phần chung
của BLHS cần đưa ra khỏi niệm của từng dạng thể hiện của tội phạm cú tổ chức, chẳng hạn như khỏi niệm nhúm tội phạm cú tổ chức, tổ chức tội phạm và liờn minh tội phạm. Việc đưa ra những dạng thể hiện của tội phạm cú tổ chức – cỏc liờn kết tội phạm cú tổ chức – cần phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau: a) Phự hợp với tinh thần của Cụng ước chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia để bảo đảm tớnh tương thớch và tạo điều kiện cho hợp tỏc trong đấu tranh chống loại tội phạm nguy hiểm và cú xu hướng lan tỏa toàn cầu này. b) Thống nhất với hệ thống phỏp luật đấu tranh chống tội phạm núi chung và tội phạm cú tổ chức núi riờng của Việt Nam, mà đặc biệt là sự thống nhất giữa cỏc quy định trong BLHS cả ở Phần chung và Phần cỏc tội phạm. Tớnh thống nhất cũn phải thể hiện được trong mối liờn hệ với luật tố tụng hỡnh sự để bảo đảm cỏc quy định của BLHS đi được vào thực tiễn thụng qua cỏc hoạt động tố tụng như điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn phạm tội cú tổ chức. c) Bao quỏt được những dạng liờn kết cú tổ chức truyền thống cũng như hiện đại. Nếu như những dạng liờn kết truyền thống cú cốt lừi là sự liờn kết, cõu kết chặt chẽ theo kiểu thứ bậc thỡ những dạng hiện đại lại đặc trưng ở tớnh linh hoạt, chuyờn nghiệp và cụng nghệ. Bốn là, khỏi niệm về phạm tội cú tổ chức trong cả ba BLHS của Việt Nam lần lượt năm 1985, năm 1999 và năm 2015 khụng cú gỡ thay đổi và được ghi nhận “là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm”. Khỏi niệm này mới chỉ thể hiện được một loại người đồng phạm là người thực hành cho nờn cần phải chỉnh sửa sao cho bao quỏt cỏc loại người đồng phạm khỏc. Năm là: Trước
thỏch thức của những mối đe dọa phi truyền thống của tội phạm cú tổ chức, quan điểm về phỏp luật hỡnh sự truyền thống cần phải cú cú bước chuyển đổi, trỏch nhiệm hỡnh sự đối với loại tội phạm này cần dựa trờn nhiệm vụ mới của phỏp luật hỡnh sự. Sỏu là, những loại người đồng phạm, đặc biệt là người tổ chức, quy định tại Điều 20 BLHS năm 1999 sửa đổi năm 2009) cần phải chỉnh sửa theo hướng phản ỏnh được những đặc điểm của những người lónh đạo của cỏc liờn kết tội phạm cú tổ chức. Bảy là, tại Điều 48 BLHS năm 1999 nay là Điều 52 BLHS năm 2015), hành vi phạm tội được thực hiện bởi cỏc liờn kết tội phạm cú tổ chức nhúm tội phạm hoặc tổ chức tội phạm hoặc liờn minh tội phạm…) cần được chỉnh sửa, bổ sung là tỡnh tiết tăng nặng với đầy đủ cỏc dạng thể hiện của nú trờn thực tiễn đó được đề cập ở mục Một ở trờn. Tỏm là,tại Phần cỏc tội phạm, những hành vi sau cần cõn nhắc để tội phạm húa: a) thành lập tổ chức tội phạm hoặc liờn minh tội phạm nhằm thực hiện tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng; b) lónh đạo tổ chức tội phạm hoặc liờn minh tội phạm đú hoặc sỏt nhập vào nú những nhúm tội phạm; c) thành lập liờn kết của những người tổ chức, lónh đạo hoặc đại diện của cỏc nhúm cú tổ chức nhằm lập kế hoạch và tạo điều kiện để thực hiện tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng [33, tr. 44-47].
Thực tiễn tại thành phố Hải Phũng được Bộ Cụng an đỏnh giỏ là một trong 18 địa bàn trọng điểm về tội phạm hỡnh sự, trong đú tội phạm cú tổ chức nhằm chiếm đoạt tài sản diễn biến phức tạp. Nhằm đối phú với mối nguy cơ này, Cụng an thành phố Hải Phũng đó tập trung chỉ đạo, triển khai đồng bộ cỏc biện phỏp nghiệp vụ, đấu tranh trấn ỏp quyết liệt đối với cỏc băng ổ nhúm tội phạm, cỏc đối tượng hỡnh sự nguy hiểm đang hoạt động nờn đó thu được những kết quả khả quan và đỳc kết được nhiều kinh nghiệm thực tiễn quý bỏu. Thời gian qua, cỏc băng nhúm tội phạm hỡnh sự trờn địa bàn Hải Phũng cũng đó chuyển hướng hoạt động can dự vào cỏc hoạt động kinh tế, “nỳp