- Cỏc nguyờn nhõn chủ quan
3.1.2. Hoàn thiện cỏc quy định về phần chung của Bộ luật hỡnh sự liờn quan đến đồng phạm đối với Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏ
liờn quan đến đồng phạm đối với Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy
Phạm Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy được thực hiện dưới hỡnh thức đồng phạm, bao gồm cả phạm tội cú tổ chức, đều cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cao cho xó hội. Bộ luật hỡnh sự là phương tiện hữu hiệu để chống và phũng ngừa loại tội phạm này. Với ý nghĩa như vậy thỡ BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 của Việt Nam cần tạo nền tảng và cung cấp cõu trả lời cho nhiều khớa cạnh của cuộc chiến chống và phũng ngừa Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy cú đồng phạm, đặc biệt là đồng phạm cú tổ chức, những thắc mắc đó gõy phiền hà cho cỏc nhà khoa học và và cỏc nhõn viờn thực thi phỏp luật trong hai thập kỷ qua. Cần phải cú khỏi niệm cũng như cố định cỏc cấu trỳc cỏc hỡnh thức thể hiện) của cỏc dạng liờn kết tội phạm cú tổ chức nhúm cú tổ chức, tổ chức tội phạm, liờn minh tội phạm…). Những quy định trong Bộ luật hỡnh sự về tội phạm cú tổ chức cần được cụ thể ở cả phần chung và phần riờng phần cỏc tội phạm cụ thể). Những loại người đồng phạm, đặc biệt là người tổ chức, quy định tại Điều 20 BLHS cần phải chỉnh sửa theo hướng phản ỏnh được những điểm của những người lónh đạo của cỏc liờn kết tội phạm cú tổ chức.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 thỡ phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.
Như vậy cú thể hiểu phạm tội cú tổ chức đồng phạm đặc biệt) trong Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng tham gia vào việc thực hiện những hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản của người khỏc. Tuy nhiờn quy định trờn cũn bộc lộ nhiều hạn chế bởi nú chưa thể hiện rừ ràng được sự cõu kết chặt chẽ là như thế nào. Ngoài ra với quy định này cú thể coi đõy là một trường hợp đặc biệt của đồng phạm hơn là phạm tội cú tổ chức. Thờm vào đú, phạm tội cú tổ chức cần được phõn chia ra làm cỏc trường hợp trong Bộ luật hỡnh với cỏc mức độ kết cấu khỏc nhau phản ỏnh tớnh cú tổ chức ở hành vi phạm tội lẫn cơ cấu tổ chức của nhúm người, thể hiện rừ cõu kết chặt chẽ là như thế nào. Vỡ vậy để phự hợp với nội dung của điều luật được quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cú thể cõn nhắc thay đổi thuật ngữ phạm tội cú tổ chức thành đồng phạm cú tổ chức.
Về người thực hành thỡ theo quy định tại điều 20 của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Dự là đồng phạm giản đơn hay phạm tội cú tổ chức thỡ bao giờ cũng cú người thực hành. Nếu khụng cú người thực hành thỡ tội phạm chỉ dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội, mục đớch tội phạm khụng được thực hiện.
Quy định về người trực tiếp thực hiện tội phạm trong Bộ luật hỡnh sự cần cõn nhắc sử dụng thuật ngữ người thực hiện sẽ bảo đảm tớnh chớnh xỏc cho quy định nờu trờn. Thuật ngữ thực hành và thực hiện khỏc nhau ở chỗ: thực hành cú nghĩa là làm để ỏp dụng lý thuyết vào thực tế. Cũn thực hiện cú nghĩa là làm để trở thành sự thật bằng những việc làm hoặc hành động cụ thể. Như vậy quy định thuật ngữ là người thực hiện sẽ hợp lý hơn, phự hợp với phỏp luật hỡnh sự hơn.
Những loại người đồng phạm, đặc biệt là người tổ chức, quy định tại Điều 20 BLHS cần phải chỉnh sửa theo hướng phản ỏnh được những điểm của
Tại Điều 48 Bộ luật hỡnh sự, hành vi phạm tội được thực hiện bởi cỏc liờn kết tội phạm cú tổ chức nhúm tội phạm hoặc tổ chức tội phạm hoặc liờn minh tội phạm…) cần được chỉnh sửa, bổ sung là tỡnh tiết tăng nặng.
Mặc dự BLHS 2015, sửa đổi 2017 vừa được thụng qua nhưng vẫn cũn những tồn tại, hạn chế về vấn đề này. Cụ thể là tổ biờn tập thuộc Ban soan thảo Bộ luật hỡnh sự (Ban soạn thảo Bộ luật hỡnh sự được thành lập năm 2013 đứng đầu là Bộ trưởng Bộ tư phỏp được giao nhiệm vụ nghiờn cứu cỏc phương ỏn sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ luật hỡnh sự hiện hành 1999) nhận thấy, việc mở rộng theo Điều 20 đồng phạm) để quy định hành vi thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm khụng phải ỏnh đỳng bản chất của hành vi. Nếu coi là trường hợp đồng phạm thỡ phải “chờ” cho hành vi phạm tội được thực hiện. Quan điểm này khụng thể hiện tinh thần chủ động phũng ngừa, trấn ỏp loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm. Xuất phỏt từ tớnh chất đặc biệt nguy hiểm của một số loại tội phạm như: thành lập hoặc tham gia cỏc tổ chức khủng bố, bắt cúc… thỡ cần cú sự phũng ngừa sớm, nờn chỉ cần cú hành vi tổ chức thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm để thực hiện cỏc tội phạm nờu trờn là đó phạm tội, mà khụng cần chờ đến khi họ phải thực hiện hành vi trờn thực tế. Quy định này cũn đỏp ứng yờu cầu hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng chống cỏc loại tội phạm tội phạm đặc biệt nguy hiểm. Theo đú hai phương ỏn bổ sung một điều luật mới về tổ chức tội phạm sẽ như sau:
Điều 19. Tổ chức tội phạm (mới) Phương ỏn 1:
1. Tổ chức tội phạm là nhúm từ ba người trở lờn, cú tổ chức nhằm thực hiện một trong cỏc tội phạm khủng bố, rửa tiền, buụn bỏn người, sản xuất và mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý và cỏc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng khỏc.
2. Người thành lập hoặc tham gia tổ chức tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại Điều ….) của Bộ luật này.
Phương ỏn 2: Khụng quy định điều này mà mở rộng khỏi niệm đồng
phạm tại Điều 20.
Để quy định trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tổ chức tội phạm mà vẫn đảm bảo về trỏch nhiệm cỏ nhõn thỡ khi sửa đổi Bộ luật hỡnh sự, cú quan điểm khỏc cho rằng cần quy định trong phần chung của Bộ luật hỡnh sự cần cú một điều luật riờng quy định khỏi niệm tổ chức tội phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự liờn quan đến tổ chức tội phạm. Điều luật này cú thể nằm trong Chương về đồng phạm riờng. Cụ thể như sau:
Điều ….: Tổ chức tội phạm
1. Tổ chức tội phạm là một nhúm người cú tổ chức hoặc là một liờn minh hợp nhất) của cỏc nhúm người cú tổ chức đú, được thành lập dựa trờn sự nhất trớ và cấu kết chặt chẽ với nhau nhằm mục đớch thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.
2. Người thành lập hay lónh đạo tổ chức tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về việc thành lập hay lónh đạo tổ chức tội phạm trong những trường hợp được quy định tương ứng tại Phần cỏc tội phạm của Bộ luật này quy định riờng.
3. Người thành lập hay lónh đạo tổ chức tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về cỏc tội phạm do tổ chức đú thực hiện mà khụng cú sự cựng cố ý tham gia của mỡnh.
4. Những thành viờn khỏc tham gia tổ chức tội phạm phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp được quy định tương ứng tại Phần cỏc tội phạm của Bộ luật này quy định riờng.