Thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ toàn diện chứng cứ chứng minh sự thật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội giết người theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 36)

1.3. CÁC GIAI ĐOẠN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI

1.3.1. Thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ toàn diện chứng cứ chứng minh sự thật

thật của vụ ỏn giết người

Một là, làm rừ sự thật của vụ ỏn thụng qua cỏc chứng cứ đó đƣợc thu thập, củng cố và kiểm tra theo đỳng quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Trong thực tế, nhiệm vụ này chỉ đặt ra đối với hoạt động định tội danh chớnh thức với chủ thể định tội danh là Cơ quan Điều tra, Điều tra viờn trực tiếp thụ lý điều tra vụ ỏn, Phú Thủ trƣởng, Thủ trƣởng Cơ quan Điều tra. Đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc, nhiệm vụ trực tiếp của họ là kiểm tra lại chứng cứ đó thu thập đƣợc để xỏc định xem toàn bộ sự thật vụ ỏn đó đƣợc làm rừ hay chƣa. Nếu là định tội danh khụng chớnh thức đối với tội giết ngƣời, sự thật vụ ỏn mặc nhiờn đƣợc coi là đó đƣợc làm rừ. Cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đƣợc coi là đỳng nờn khụng đặt vấn đề phải thu thập, củng cố, kiểm tra chứng cứ nữa.

Hai là, trờn cơ sở cỏc tỡnh tiết vụ ỏn đó đƣợc làm rừ, phải phõn tớch một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ cỏc tỡnh tiết đú để xỏc định những tỡnh tiết cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn cũng nhƣ đối với định tội danh.

Trong định tội danh tội giết ngƣời, cần làm rừ cỏc nội dung cụ thể sau: a) Quyền sống cú bị xõm hại hay khụng.

b) Cú hay khụng cú hành vi tƣớc đoạt trỏi phỏp luật quyền sống của ngƣời khỏc. Dựa trờn cơ sở, chứng cứ nào để khẳng định cú hành vi tƣớc đoạt trỏi phỏp luật quyền sống của ngƣời khỏc.

c) Hành vi tƣớc đoạt trỏi phỏp luật quyền sống của ngƣời khỏc đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức, thủ đoạn nào. Ngƣời bị tƣớc đoạt quyền sống trỏi phỏp luật cú nhõn thõn ra sao, cú mối quan hệ nhƣ thế nào với ngƣời phạm tội v.v…

d) Ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội cú mục đớch gỡ; cú lỗi hay khụng cú lỗi; trƣờng hợp cú lỗi thỡ cú phải là lỗi cố ý hay khụng.

đ) Bị can, bị cỏo cú đỳng là ngƣời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội hay khụng. Họ cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hay khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự. Cú những biểu hiện mắc bệnh tõm thần hay là ngƣời bỡnh thƣờng. Tuổi của họ là bao nhiều.

e) Hành vi nguy hiểm cho xó hội đƣợc thực hiện trong điều kiện, hoàn cảnh nào. f) Cỏc tỡnh tiết khỏc xuất hiện trong vụ ỏn cú ý nghĩa đối với hoạt động định

tội danh đối với tội giết ngƣời. Điều quan trong nhất trong giai đoạn này đối với chủ thể định tội danh là phải nắm đƣợc bản chất của vụ ỏn xảy ra, phải bƣớc đầu khẳng định đƣợc khả năng cú dấu hiệu của tội giết ngƣời để tiếp tục chuyển sang giai đoạn thứ hai của quỏ trỡnh định tội danh đối với tội phạm này.

1.3.2. So sỏnh, đối chiếu cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đó được làm rừ với quy định của Điều 93 Bộ luật hỡnh sự để xỏc định sự tương đồng

Đõy là giai đoạn thứ hai - giai đoạn so sỏnh, đối chiếu cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đó đƣợc làm rừ với quy định của Điều 93 Bộ luật hỡnh sự để xỏc định sự tƣơng đồng; xỏc định sự tƣơng đồng về mặt phỏp lý giữa hành vi tƣớc đoạt trỏi phỏp luật quyền sống của ngƣời khỏc đƣợc thực hiện trong thực tế với cấu thành tội phạm của tội giết ngƣời. Do đú, đõy là giai đoạn trung tõm trong quỏ trỡnh định tội danh đối với tội giết ngƣời. Trong giai đoạn này, chủ thể định tội danh phải làm những việc sau đõy:

Một là, phải đối chiếu cỏc từng tỡnh tiết của vụ ỏn xảy ra với cỏc dấu hiệu cầu thành tội phạm tƣơng ứng của tội giết ngƣời. Sau đú, phải đối chiếu, so sỏnh tổng thể tất cả cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn với tổng thể cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm của tội phạm nờu trờn.

Hai là, phải phỏt hiện, tỡm ra sự đồng nhất giữa cỏc tỡnh tiết điển hỡnh của vụ ỏn với cỏc dấu hiệu phỏp lý mà Bộ luật hỡnh sự mụ tả trong Điều 93. Trƣờng hợp cú căn cứ khẳng định khụng cú sự đồng nhất thỡ phải kiểm tra lại. Sau khi xỏc định chắc nhắn khụng cú sự đồng nhất với cấu thành tội phạm tội giết ngƣời thỡ cú thể chuyển sang kiểm tra cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự khỏc để kết luận cú hay khụng cú tội phạm xảy ra, nếu cú tội phạm xảy ra khụng thuộc trƣờng hợp tội giết ngƣời thỡ cấu thành tội phạm nào khỏc.

Trƣờng hợp cú căn cứ xỏc định cú dấu hiệu của tội giết ngƣời thỡ chủ thể định tội danh vẫn phải kiểm tra lại trƣớc khi đi đến kết luận về việc đối tƣợng vụ ỏn phạm tội núi trờn.

Sau khi xỏc định đƣợc đối tƣợng vụ ỏn là ngƣời cú hành vi phạm tội giết ngƣời thỡ phải xỏc định cỏc khoản cụ thể của Điều 93 Bộ luật hỡnh sự đƣợc ỏp dụng.

Tiếp đú, phải xỏc định xem vụ ỏn cú yếu tố đồng phạm khụng, ai là ngƣời đồng phạm, thực hiện tội giết ngƣời với vai trũ cụ thể nào.

Tiếp đú phải xỏc định giai đoạn thực hiện tội phạm: tội giết ngƣời đƣợc thực hiện ở giai đoạn hoàn thành hay chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa đạt và kiểm tra cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan, đặc biệt là cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quy định tại Điều 46 và Điều 48 Bộ luật hỡnh sự.

Kết thỳc giai đoạn này, chủ thể định tội danh đó cú căn cứ để xỏc định đối tƣợng vụ ỏn đó thực hiện hành vi giết ngƣời và hành vi này đó cấu thành tội giết ngƣời quy định tại Điều 93 Bộ luật hỡnh sự, xỏc định đƣợc cỏc điều luật khỏc trong phần chung của Bộ luật hỡnh sự đƣợc ỏp dụng để giải quyết vụ ỏn

1.3.3. Đưa ra kết luận về tội danh người đó thực hiện hành vi quy định tại Điều 93 Bộ luật hỡnh sự

Đõy là giai đoạn đƣa ra kết luận về việc đối tƣợng vụ ỏn đó thực hiện tội phạm giết ngƣời. Trong trƣờng hợp định tội danh chớnh thức, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng ra cỏc quyết định tố tụng cần thiết theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội về tội phạm nờu trờn. Giai đoạn này là giai đoạn cuối cựng trong quỏ trỡnh định tội danh. Chủ thể định tội danh phải bằng ý thức phỏp luật xó hội chủ nghĩa và niệm nin nội tõm khẳng định một cỏch dứt khoỏt rằng đối tƣợng vụ ỏn đó phạm tội giết ngƣời và nờu ra cỏc điều luật đƣợc ỏp dụng trong cả Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

Đối với định tội danh khụng chớnh thức, quỏ trỡnh định tội danh cú thể đƣợc xem là đó kết thỳc. Chủ thể định tội danh thể hiện quan điểm của mỡnh trong cỏc bài bỏo, bài viết, cụng trỡnh khoa học hoặc cỏc hỡnh thức khỏc theo sự lựa chọn của họ.

Đối với định tội danh chớnh thức, chủ thể định tội danh phải thể hiện sự đỏnh giỏ phỏp lý của mỡnh trong cỏc quyết định và văn bản tố tụng và tiếp tục nghĩa vụ chứng minh về kết luận của mỡnh theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Túm lại, cú thể núi rằng, việc phõn chia cỏc giai đoạn định tội danh nờu trờn chỉ cú tớnh chất tƣơng đối. Nhiều khi cỏc chủ thể định tội danh cú sự gộp giai đoạn

này vào giai đoạn khỏc. Cũng cú trƣờng hợp việc định tội danh lại phải quay lại bắt đầu từ đầu để kiểm tra lại tớnh đỳng đắn của kết quả định tội danh hoặc để định tội danh đƣợc đỳng đắn, phự hợp với chõn lý khỏch quan và quy định của phỏp luật nếu nhƣ chủ thể định tội danh cú những sai lầm nào đú trong quỏ trỡnh định tội danh.

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƯỜI TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TèNH HèNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Cể

LIấN QUAN ĐẾN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI

2.1.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội, dõn cư thành phố Đà Nẵng

Thành phố Đà Nẵng cú vị trớ địa lý thuận lợi, nằm ở Trung bộ Việt Nam, nối liền hai đầu đất nƣớc. Diện tớch tự nhiờn 1.248,4km2, dõn số 956.281 ngƣời. Tổ chức hành chớnh bao gồm 06 quận (Hải Chõu, Thanh Khờ, Liờn Chiểu, Cẩm Lệ, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn) và 02 huyện (Hoà Vang, Hoàng Sa). Là một địa bàn cú vị trớ rất quan trọng về chiến lƣợc quốc phũng, kinh tế, văn hoỏ xó hội và giao lƣu quốc tế., hội tụ đầy đủ về cơ sở hạ tầng. Kớnh tế xó hội thành phố Đà Nẵng tƣơng đối phỏt triển. Đà Nẵng đƣợc xỏc định là trung tõm kinh tế của khu vực miền Trung – Tõy Nguyờn, đúng vai trũ động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội của cả khu vực.

Mụi trƣờng tự nhiờn, xó hội của Đà Nẵng hội tụ đầy đủ cỏc yếu tố của một quốc gia thu nhỏ: Cú vựng biển với đƣờng bờ biển đẹp trải dài hơn 30km, mặt biển rộng, tiếp cận đƣờng hàng hải tấp nập nhất khu vực với một Cảng biển lớn, cú vựng quần đảo và vựng đặc quyền kinh tế rộng lớn, chứa đựng nhiều lợi ớch kinh tế biển, cú vựng đồng bằng, vựng nỳi và khu đụ thị hiện đại, cú hệ thống giao thụng đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng hàng khụng thuận tiện, nhiều tiềm năng để phỏt triển.

Bờn cạnh cỏc giỏ trị tiờu biểu về sinh thỏi, tự nhiờn, Đà Nẵng cũn là mảnh đất cú truyền thống anh hung đấu tranh chống giặc ngoại xõm, truyền thống cỏch mạng kiờn cƣờng, là mảnh đất sinh ra nhiều nhõn tài, chiến sỹ yờu nƣớc nhƣ Trần Quý Cỏp, Trần Cao Võn, Phạm Phỳ Thứ, Thỏi Phiờn, Phan Chõu Trinh, Huỳnh Thỳc Khỏng.

khụng ngừng đƣợc cải thiện, kinh tế, an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội đƣợc giữ vững, đời sống của nhõn dõn đƣợc ổn định và cải thiện…. Tuy vậy trong nhịp điệu phỏt triển chung đú, thành phố cũng đối mặt với những thỏch thức khụng nhỏ trong việc phỏt triển hài hũa giữa kinh tế với văn húa, xó hội.

Chỉ một vài năm, Đà Nẵng đó đạt đƣợc nhiều thành quả quan trọng trờn cỏc lĩnh vực xúa đúi, giảm nghốo, chống mự chữ và phổ cập giỏo dục, chống lang thang xin ăn, phũng chống và cai nghiện ma tỳy, phũng chống tội phạm.

Tuy vậy, cỏc kết quả đú chỉ là những cố gắng bƣớc đầu, mang tớnh bền vững chƣa cao và đú cũng chớnh là tiền đề, là cơ sở quan trọng để bƣớc vào thiờn niờn mới, thành phố vững tin đặt ra mục tiờu phấn đấu thực hiện 5 khụng: khụng cú hộ đúi, khụng cú ngƣời mự chữ, khụng cú ngƣời lang thang xin ăn, khụng cú ngƣời nghiện ma tỳy, khụng cú giết ngƣời cƣớp của, triển khai hoàn thành trong 5 năm 2001- 2005. Tất cả đƣợc cụ thể húa tại Quyết định số 129/2000/QĐ-UB ngày 5/12/2000 của UBND thành phố Đà Nẵng. Bằng sự nỗ lực của cỏc cấp, cỏc ngành, sự đồng lũng của cỏc tầng lớp nhõn dõn, chƣơng trỡnh thành phố 5 khụng đó đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan.

Mục tiờu khụng cú hộ đúi, giảm nghốo đó đạt đƣợc kết quả đỏng kể. Nếu so với khu vực và cả nƣớc thỡ thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phƣơng giảm hộ đúi nghốo với tốc độ nhanh và vững chắc. Kết quả đó cú 9.769 hộ thoỏt nghốo (theo chuẩn quốc gia). Tỷ lệ hộ nghốo giảm từ 5,1% cuối năm 2001 xuống cũn 0,13% vào cuối năm 2004 (cũn 185 hộ theo chuẩn quốc gia). Trong 4 năm 2001-2004, toàn thành phố đó tạo việc làm cho 84.556 lao động, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm 5,16%; Tổ chức trờn 281 lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật, hƣớng dẫn cỏch làm ăn cho trờn 14.728 lƣợt ngƣời nghốo; 37.000 lƣợt hộ nghốo và hộ thuộc diện di dời giải toả vay tớn dụng ƣu đói, doanh số cho vay là 214,571 tỷ đồng; Khỏm, chữa bệnh và cấp, phỏt thuốc cho 55.026 lƣợt ngƣời nghốo, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 88.554 lƣợt ngƣời; miễn, giảm cỏc khoản đúng gúp cho 26.079 học sinh, sinh viờn nghốo; Xúa 3.206 nhà tạm (trờn 80% số nhà tạm trờn địa bàn thành phố).

Mục tiờu xúa mự chữ đến ngƣời cuối cựng đó hoàn thành trong độ tuổi 6-35 thụng qua việc huy động đụng đảo lực lƣợng xó hội hƣởng ứng “Ngày toàn dõn đƣa trẻ đến trƣờng”, chiến dịch “ỏnh sỏng văn húa hố”, vận động cỏc đối tƣợng thuộc diện xúa mự đến lớp và chỉ đạo cỏc Trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn bố trớ giỏo viờn chuyờn trỏch cụng tỏc xúa mự chữ… Hiện đang tiếp tục cỏc biện phỏp duy trỡ kết quả đó đạt đƣợc, giải quyết cỏc trƣờng hợp mới phỏt sinh và chống tỏi mự chữ. Thực hiện mục tiờu giỏo dục sau xúa mự chữ và từng bƣớc mở rộng diện xúa mự chữ đến độ tuổi 45.

Mục tiờu khụng cú ngƣời lang thang xin ăn cơ bản đƣợc khống chế trờn địa bàn. Tập trung 1.582 đối tƣợng lang thang xin ăn trờn địa bàn, trong đú 24,8% cú địa chỉ ở thành phố, 72,7% ở tỉnh khỏc và 1,6% chƣa xỏc định; vận động gia đỡnh bảo lónh, giải quyết cho về 1.558 lƣợt ngƣời, chuyển vào trung tõm nuụi dƣỡng 45 ngƣời; Trung tõm Bảo trợ xó hội đang nuụi dƣỡng, chăm súc 179 ngƣời. Bờn cạnh cỏc biện phỏp tập trung, quản lý, đƣa về địa phƣơng, thành phố đó thực hiện đồng thời cụng tỏc chăm súc, giỳp đỡ cỏc đối tƣợng cú nguy cơ phỏt sinh lang thang xin ăn với 14.570 đối tƣợng đƣợc trợ cấp thƣờng xuyờn, 101.964 lƣợt ngƣời đƣợc cứu trợ đột xuất, nuụi dạy trẻ mồ cụi, bảo trợ trẻ em khú khăn… nhằm phũng ngừa, đảm bảo khụng xảy ra tỡnh trạng lang thang xin ăn.

Mục tiờu khụng cú ngƣời nghiện ma tỳy trong cộng đồng đƣợc triển khai đồng bộ với cỏc biện phỏp ở cả 2 lĩnh vực: đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy và tổ chức cai nghiện. Lực lƣợng Cụng an thành phố đó tăng cƣờng cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy. Trong thời gian qua đó triển khai 14 đợt cao điểm tấn cụng trấn ỏp tội phạm về ma tuý, bắt xử lý 245 vụ, việc gồm 705 đối tƣợng phạm phỏp hỡnh sự về ma tỳy, khởi tố 138 vụ (229 đối tƣợng); phỏt hiện, đấu tranh triệt xúa 47 điểm núng về ma tỳy. Tổ chức chữa bệnh, cai nghiện cho 1.529 lƣợt đối tƣợng với 1.400 lƣợt đối tƣợng cai nghiện bắt buộc và 129 lƣợt đối tƣợng cai nghiện tự nguyện. Kết quả qua cai nghiện, giỏo dục cú 1179 đối tƣợng đƣợc đƣa về tỏi hũa nhập cộng đồng. Để tạo cụng ăn việc làm, thành phố đó tổ chức 11 lớp dạy nghề cho 195 học sinh, giải quyết cho 115 trƣờng hợp đƣợc vay vốn, 16

trƣờng hợp đƣợc hỗ trợ cải thiện về nhà ở, 189 trƣờng hợp đƣợc hỗ trợ giải quyết việc làm, 76 trƣờng hợp đƣợc cứu trợ đột xuất. Cụng tỏc quản lý, giải quyết cỏc vấn đề xó hội sau cai nghiện, chống tỏi nghiện và theo dừi cỏc đối tƣợng cú dấu hiệu nghiện đƣợc chớnh quyền địa phƣơng, đoàn thể, gia đỡnh tăng cƣờng phối hợp. Duy trỡ hoạt động của 21 Cõu lạc bộ sau cai nghiện, động viờn ngƣời sau cai hũa nhập cộng đồng, tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội.

Đặc biệt, mục tiờu khụng cú giết ngƣời để cƣớp của đƣợc triển khai sõu rộng. Phỏt động mạnh mẽ phong trào quần chỳng tham gia phũng, chống tội phạm. Tổ chức nhiều đợt tuyờn truyền về õm mƣu, phƣơng thức, thủ đoạn của bọn tội phạm để nõng cao ý thức cảnh giỏc, tinh thần trỏch nhiệm của cỏn bộ, nhõn dõn trong đấu tranh phũng chống. Triển khai chủ trƣơng cho cỏc đối tƣợng hỡnh sự đó cú nhiều tiến bộ vay trờn 2 tỷ đồng vốn làm ăn, tạo điều kiện hũa nhập cộng đồng,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội giết người theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)