Một số tồn tại, hạn chế và cỏc nguyờn nhõn cơ bản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội giết người theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 74 - 86)

2.2. THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƢỜI TRấN

2.2.3. Một số tồn tại, hạn chế và cỏc nguyờn nhõn cơ bản

2.2.3.1. Một số tồn tại, hạn chế

Qua thực tiễn định tội danh của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng đối với tội giết ngƣời trong giai đoạn 05 năm (2011 - 2015) đó cho thấy cơ bản cỏc chủ thể định tội danh đó xỏc định tội danh chớnh xỏc, đỳng ngƣời, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng làm oan ngƣời vụ tội, khụng bỏ lọt tội phạm. Trung bỡnh một năm trong thời gian 05 năm (2011 - 2015), Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng đó xột xử 14 vụ ỏn và 32 bị cỏo về tội giết ngƣời. Căn cứ vào nội dung và cỏc tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ ỏn, về cơ bản Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng đó xột xử đỳng ngƣời, đỳng phỏp luật và đỳng tội danh. Tuy nhiờn, trong giai đoạn từ 2011-2015, vẫn cũn một số sai sút dẫn đến việc định tội danh chƣa chớnh xỏc. Một số tồn tại, thiếu sút tuy khụng nhiều nhƣng vẫn rất cần rỳt kinh nghiệm, cụ thể:

* Cũn cú vụ ỏn chưa làm rừ sự thật khỏch quan, chưa đủ chứng cứ chứng minh tội phạm nờn định tội danh chưa đỳng

Tại Bản ỏn hỡnh sự số 36/HSST ngày 28/9/2015 của Toà ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng xột xử Nguyễn Viết Sơn, sinh ngày 23/11/2000 phạm tội Giết ngƣời đó nờu ở phần trờn, bị cỏo Nguyễn Viết Sơn bị Kỳ vừa dựng tay trỏi đố cổ Sơn xuống rồi dựng tay phải đỏnh 01 cỏi trỳng vào lƣng của Sơn; Lõm xụng vào dựng tay đỏnh Sơn ngó xuống đất. Sơn đó chủ động bỏ chạy vào khu vực bếp để trốn, Truy nhiờn Nguyễn Hoài Lõm và đồng bọn tiếp tục lao vào, dựng mũ bảo hiểm đỏnh 01 cỏi trỳng đầu Sơn. Bị cỏo Sơn dựng đõm 01 nhỏt vào vựng ngực phải của Lõm để chống trả lại hành vi tấn cụng của Lõm (Lõm lớn hơn Sơn). Hành vi này thoả món cỏc yếu tố cấu thành tội giết ngƣời trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh theo khoản 1 điều 95 Bộ luật hỡnh sự. Bị cỏo giết ngƣời trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đối với chớnh mỡnh. Ở đõy, Toà ỏn chỉ chấp nhận nguyờn nhõn phỏt sinh mõu thuẫn do bờn phớa bị hại cú lỗi trƣớc, đó vụ cớ đỏnh bị cỏo Sơn, bị cỏo đó qua bàn xin lỗi và vào bếp trốn nhƣng vẫn bị vị hại xụng vào dựng mũ bảo hiểm đỏnh vào đầu nờn bị cỏo đó dựng dao chuẩn bị sẵn đõm vào ngực bị hại dẫn đến tử vong.

* Nhận thức khụng đỳng về hành vi khỏch quan của tội giết người nờn ỏp dụng Điều 93 Bộ luật hỡnh sự chưa đỳng (nhầm lẫn giữa cấu thành cơ bản và cấu thành tăng nặng, cỏc tỡnh tiết tăng nặng giảm nhẹ…)

Bản ỏn hỡnh sự số 25/2015/HSST ngày 01/8/2015 của Toà ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng xột xử Hoàng Văn Hậu (SN 1990, ngụ thụn Hải Nam, xó Diễn Bớch, huyện Diễn Chõu, Nghệ An) về 2 hành vi “Giết ngƣời”, “Cƣớp tài sản” [49].

Theo kết quả từ CQĐT cũng nhƣ cỏo trạng ngày 1/8 nờu, khoảng thỏng 3/2012, Hoàng Văn Hậu vào Đà Nẵng tỡm việc làm, tỡnh cờ gặp anh Trần Trƣờng Thành (cũn gọi Vũ, SN 1973, ngụ phƣờng An Hải Bắc, quận Sơn Trà, Đà Nẵng). Thành thuộc dõn đồng tớnh, giàu cú nhƣng sống độc thõn trong 1 căn nhà khang trang. Ngoài ra, Thành làm nghề đỏo hạn ngõn hàng, cho vay lói. Thấy Hậu, anh Thành chủ động làm quen, sau đú tự nguyện giỳp đỡ Hậu tỡm việc làm. Đến cuối

năm 2013, Hậu về quờ lấy vợ. Khoảng thời gian này, Hậu và Thành vẫn thƣờng xuyờn liờn lạc qua điện thoại. Anh Thành cũn hứa, khi nào Hậu thiếu tiền thỡ vào Đà Nẵng sẽ cho mƣợn, đổi lại, Hậu đỏp ứng tỡnh dục cho anh Thành.

Thỏng 9/2014, vợ Hậu sắp sinh nở cần nhiều tiền, nhƣng gia đỡnh lại quỏ nghốo khú. Trong lỳc tỳng bỏch, Hậu nhớ đến anh Thành và nảy ý định nhờ giỳp đỡ tiền bạc. Qua điện thoại trao đổi, anh Thành cũng đồng ý với điều kiện Hậu phải gặp mỡnh trao đổi tỡnh. Ngày 29/9/2014, Hậu từ quờ bắt xe vào Đà Nẵng. Chiều ngày 30/9/2014, Hậu đến thẳng nhà anh Thành. Gặp nhau, cả 2 nấu cơm ăn chung, sau đú vào phũng ngủ của anh Thành để nghỉ ngơi. Tại đõy, anh Thành yờu cầu Hậu cho mỡnh đƣợc thỏa món dục vọng mới cho mƣợn tiền. Hậu đứng dậy bỏ đi và bị anh Thành kộo lại nờn Hậu gạt tay trỳng miệng anh Thành gõy chảy mỏu. Tức giận, anh Thành dựng lời lẽ thụ tục chửi vừa chửi, vừa lấy cõy cọc mắc màn đỏnh Hậu. Hậu cũng đỏp trả trở lại bằng cỏch lấy ổ cắm điện cú sẵn trong phũng nộm về phớa anh Thành. Anh Thành mất thế ngó xuống đất, bị Hậu tiếp tục lấy dõy điện siết cổ cho đến chết rồi lột 2 nhẫn vàng và lắc trờn tay nạn nhõn. Hậu dựng dao cạy tủ lấy đi gần 200 triệu đồng; bỏ lại lắc vàng với mục đớch đỏnh lạc hƣớng CQĐT. Cú đƣợc tài sản, Hậu cho vào tỳi xỏch cỏ nhõn, dựng xe mỏy, mũ bảo hiểm của anh Thành chạy đến một ngụi trƣờng ở quận Hải Chõu và bỏ lại đõy. Sau đú, Hậu nhờ ngƣời chở đến khu vực trƣớc Cụng viờn 29/3 (quận Thanh Khờ) và tiếp tục bắt xe buýt lờn Bến xe Trung tõm thành phố để tỡm cỏch về Nghệ An. Ngày 1/10/2014, Hậu cú mặt tại thụn Hải Nam đƣa vợ đi sinh. Số tiền cƣớp đƣợc, Hậu tiờu xài cỏ nhõn 1,8 triệu; đƣa vợ 7,5 triệu, cho anh trai mƣợn 30 triệu, cũn lại Hậu bỏ vào lon sắt mang chụn dƣới đất. Xỏc định vụ ỏn liờn quan đến giết ngƣời, cƣớp tài sản đặc biệt nghiờm trọng, Cụng an TP. Đà Nẵng xỏc lập Chuyờn ỏn 008G để đấu tranh. Sau gần 10 ngày vào cuộc, hung thủ bị túm gọn tại Nghệ An. Đờm ngày 9/10, Hậu đƣợc di lý về đến Đà Nẵng để tiếp tục điều tra, truy tố. Kết luận giỏm định phỏp y về tử thi số 263/GĐPY ngày 20/10/2014 của Phũng Kỹ thuật hỡnh sự - Cụng an thành phố Đà Nẵng, kết luận nguyờn nhõn Trần Trƣờng Thành tử vong do ngạt cơ học.

Toà ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng xột thấy tớnh chất vụ ỏn đặc biệt nghiờm trọng. Bị cỏo đó lập kế hoạch từ Nghệ An vào Đà Nẵng thực hiện hành vi giết ngƣời, cƣớp tài sản. Hành vi của bị cỏo đó trực tiếp tƣớc đoạt sinh mạng, tài sản của ngƣời khỏc, gõy đau thƣơng mất mỏt khụng thể bự đắp đƣợc cho gia đỡnh bị hại, ảnh hƣởng xấu đến trật tự trị an xó hội, gõy hoang mang trong quần chỳng nhõn dõn. Do đú, cần xử phạt bị cỏo một mức ỏn nghiờm khắc nhất, loại trừ vĩnh viễn bị cỏo ra khỏi xó hội. Áp dụng điểm e khoản 1 điều 93, điểm b khoản 3 điều 133, điểm b,p khoản 1 điều 46, điều 50 Bộ luật hỡnh sự, xử phạt Hoàng Văn Hậu tử hỡnh về tội giết ngƣời, 12 năm tự về tội cƣớp tài sản, tổng hợp chung của cả hai tội buộc bị cỏo phải hành là tử hỡnh.

Ở đõy, cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ của bị cỏo đƣợc Toà an nhõn dõn thành phố Đà Nẵng ỏp dụng khụng triệt để. Cụ thể, bị cỏo phạm tội trong trƣờng hợp bị kớch động về tinh thần do hành vi trỏi phỏp luật của ngƣời bị hại hoặc ngƣời khỏc gõy ra (điểm d khoản 1 điều 46); bị cỏo phạm tội do bị ngƣời bị hại cƣỡng bức tỡnh dục(điểm i khoản 1 điều 46); Toà ỏn đó bỏ qua tỡnh tiết khỏc là hoàn cảnh gia đỡnh bị cỏo khú khăn, đang nuụi con nhỏ, là lao động chớnh trong gia đỡnh để ỏp dụng khoản 2 điều 46 (Khi quyết định hỡnh phạt, Toà ỏn cũn cú thể coi cỏc tỡnh tiết khỏc là tỡnh tiết giảm nhẹ, nhƣng phải ghi rừ trong bản ỏn). Hơn nữa, khi bị cỏo cú hơn hai tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46, Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đó quy định nhƣng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trƣờng hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Toà ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dƣới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải đƣợc ghi rừ trong bản ỏn theo điều 47 của Bộ luật hỡnh sự

Khụng đồng tỡnh với quyết định của toà ỏn, Đại diện VKS giữ nguyờn quan điểm truy tố Hoàng Văn Hậu theo điểm e khoản 1 điều 93, điểm b khoản 3 điều 133, điểm b,p khoản 1 điều 46, điều 47; điều 50 Bộ luật hỡnh sự đề xuất mức ỏn tự chung thõn đối với Hoàng Văn Hậu. Qua 2 lần nghị ỏn, Hội đồng xột xử cho rằng,

hành vi của bị cỏo là đặc biệt nghiờm trọng, trực tiếp xõm hại đến tỡnh mạng, tài sản con ngƣời nờn cần loại bỏ vĩnh viễn ra khỏi xó hội, tuyờn Hoàng Văn Hậu mức ỏn “Tử hỡnh”.

* Cú sự nhầm lẫn trong định tội danh giữa giữa tội giết người với một số tội khỏc như tội giết người do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, tội cố ý gõy thương tớch…

Cũng tại Bản ỏn hỡnh sự số 36/HSST ngày 28/9/2015 của Toà ỏn nhõn dõn thành phố Đà Nẵng xột xử Nguyễn Viết Sơn, sinh ngày 23/11/2000 phạm tội Giết ngƣời đó nờu trờn, nghiờn cứu cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, nhận thấy cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó cú sự nhầm lẫn trong định tội danh giữa giữa tội giết ngƣời với một số tội khỏc nhƣ tội giết ngƣời do vƣợt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng, giết ngƣời trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh, tội cố ý gõy thƣơng tớch. Đỏnh giỏ một khỏch quan, Bị cỏo Sơn đó dựng 01 con dao nhọn dài 20cm để đõm bị hại Lõm nguyờn nhõn phỏt sinh mõu thuẫn do bờn phớa bị hại cú lỗi trƣớc, đó vụ cớ đỏnh bị cỏo Sơn, bị cỏo đó qua bàn xin lỗi và vào bếp trốn nhƣng vẫn bị vị hại xụng vào dựng mũ bảo hiểm đỏnh vào đầu nờn bị cỏo đó dựng dao chuẩn bị sẵn đõm vào ngực bị hại dẫn đến tử vong. Hành vi này thoả món cỏc yếu tố cấu thành tội giết ngƣời trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh theo khoản 1 điều 95 Bộ luật hỡnh sự. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần truy cứu bị cỏo tội Bị cỏo giết ngƣời trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh theo khoản 1 điều 95 Bộ luật hỡnh sự.

Theo Điều 95 Bộ luật hỡnh sự thỡ "Người nào giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn đối với người đú hoặc đối với người thõn thớch của người đú thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm.". Thực chất, trƣớc đõy tội danh này là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt giảm nhẹ của tội giết ngƣời (khoản 3 Điều 101 Bộ luật hỡnh sự 1985) “Phạm tội giết người trong trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn”. Vậy thế nào là trỏi phỏp luật nghiờm trọng? Vấn đề này cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Cú quan điểm cho rằng trỏi phỏp luật

nghiờm trọng là việc nạn nhõn đó thực hiện những hành vi mà những hành vi đú đó thỏa món cỏc yếu tố để cấu thành một tội phạm hỡnh sự. Chỳng tụi đồng tỡnh với quan điểm này và cho rằng, ngoài ra hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn khụng chỉ trong lĩnh vực phỏp luật hỡnh sự mà rộng hơn cũn cú thể trỏi phỏp luật trong lĩnh vực phỏp luật khỏc. Vớ dụ nhƣ nợ nhƣng cố tỡnh dõy dƣa khụng trả, cũn thỏch đố, cỏc hành vi thƣờng xuyờn chốn ộp, hành hạ, ngƣợc đói…

Tuy nhiờn, theo điều luật thỡ hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn phải trực tiếp với ngƣời phạm tội hoặc ngƣời thõn thớch của ngƣời phạm tội. Ngƣời thõn thớch của ngƣời phạm tội là cha, mẹ, vợ, con, ụng, bà, anh chị em ruột. Trong thực tiễn, cũng cú những trƣờng hợp mặc dự khụng phải là ngƣời thõn thớch, nhƣng nếu ngƣời phạm tội thấy nạn nhõn cú hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của ngƣời đú với ngƣời khỏc mà thực hiện hành vi phạm tội thỡ cú đƣợc coi là trạng thỏi tinh thần bị kớch động mạnh khụng?

Vớ dụ: đỏnh đập dó man trẻ em, phụ nữ? Căn cứ vào quy định của Điều 95 thỡ khụng phải là bị kớch động mạnh và đƣơng nhiờn là ngƣời phạm tội khụng đƣợc hƣởng điều luật này mà phải chịu hỡnh phạt của Điều 93. Vấn đề này cần nờu ra trong thực tiễn và theo quan điểm của ngƣời viết thỡ cú lẽ cần bổ sung vào Điều 95 tỡnh tiết hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn khụng chỉ đối với ngƣời phạm tội, ngƣời thõn thớch của ngƣời phạm tội và đối với cả ngƣời khỏc thỡ phự hợp hơn với đạo lý "ra đƣờng thấy việc bất bỡnh chẳng tha".

* Cú sự khụng đồng nhất trong việc xỏc định hung khớ nguy hiểm, thủ đoạn nguy hiểm trong vụ ỏn giết người

Điểm 3.1 mục 3 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó hƣớng dẫn ỏp dụng tỡnh tiết "Dựng hung khớ nguy hiểm" để cố ý gõy thƣơng tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khỏc (điểm a, khoản 1 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự) là những trƣờng hợp dựng vũ khớ hoặc phƣơng tiện nguy hiểm theo hƣớng dẫn tại cỏc tiểu mục 2.1 và 2.2 mục 2 Phần I Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Nhƣ vậy, hung khớ nguy hiểm đƣợc hiểu theo nghĩa

Phƣơng tiện nguy hiểm dựng để phạm tội là những dụng cụ, cụng cụ đƣợc chế tạo để phục vụ cuộc sống, cũng cú thể là vật cú sẵn trong tự nhiờn hoặc do ngƣời phạm tội tự tạo ra để làm phƣơng tiện phạm tội. Dự nguồn gốc nào chăng nữa, nếu ngƣời phạm tội sử dụng những phƣơng tiện này thỡ cú thể gõy thƣơng tớch, tổn hại sức khỏe hoặc xõm phạm tớnh mạng của ngƣời khỏc.

Vớ dụ: dựng xe ụ tụ để giết ngƣời; mài thanh sắt nhọn để đõm ngƣời, dựng hũn đỏ, cành cõy cứng để tấn cụng ngƣời khỏc. A dựng dao nhọn để tấn cụng B và gõy thƣơng tớch cho B, hành vi phạm tội của A cú tỡnh tiết "dựng hung khớ nguy hiểm" quy định tại điểm a khoản 1 Điều 104 Bộ luật hỡnh sự.

Bản thõn hung khớ nguy hiểm đó chứa đựng khả năng gõy ra nguy hiểm. Tuy nhiờn tớnh nguy hiểm của hung khớ đú đến đõu cũn phụ thuộc vào khả năng sử dụng của ngƣời sử dụng cỏc hung khớ nguy hiểm đú.

Vớ dụ: Ngƣời sử dụng sỳng tiểu liờn AK bắn từng viờn đạn vào đỏm đụng ớt nguy hiểm hơn trƣờng hợp họ để nấc liờn thanh nhằm vào đỏm đụng để bắn; Một ngƣời dựng Axớt để gõy thƣơng tớch cho ngƣời khỏc, nếu họ cho axớt vào chai để vẩy thỡ khả năng gõy thƣơng tớch hạn chế hơn so với việc họ cho vào bỏt để hắt vào ngƣời khỏc.

Mặt khỏc, hung khớ phạm tội cú nhiều loại và tớnh nguy hiểm của cỏc loại hung khớ cũng khỏc nhau. Vớ dụ sỳng nguy hiểm hơn dao găm, lựu đạn nguy hiểm hơn lƣỡi lờ; ụ tụ nguy hiểm hơn xe mỏy; thuốc mờ nguy hiểm hơn thuốc ngủ.

Khi xem xột, xỏc định hung khớ nguy hiểm (vũ khớ, phƣơng tiện phạm tội) cần chỳ ý phõn biệt với tỡnh tiết "sử dụng thủ đoạn nguy hiểm" hay "dựng thủ đoạn nguy hiểm". Sử dụng thủ đoạn nguy hiểm là ngoài việc sử dụng vũ khớ, phƣơng tiện nguy hiểm để tấn cụng ngƣời khỏc thỡ ngƣời phạm tội cú thể gõy thƣơng tớch, gõy tổn hại sức khỏe hoặc tớnh mạng của nhiều ngƣời khỏc.

Vớ dụ: dựng xăng đốt nhà; đặt mỡn nhà ngƣời khỏc; bỏ thuốc độc vào nguồn nƣớc sinh hoạt của ngƣời khỏc…

Tuy nhiờn qua thực tiễn giải quyết những vụ ỏn giết ngƣời và cố ý gõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội giết người theo Luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố Đà Nẵng) (Trang 74 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)