3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
3.2.1. Hoàn thiện Bộ luật hỡnh sự Việt Nam
93) và năm 2015 (Điều 123) đều khụng định nghĩa cụ thể tội giết ngƣời. Tuy nhiờn trong khoa học phỏp lớ hỡnh sự cú nhiều cỏch định nghĩa khỏc nhau. Định nghĩa thứ nhất cho rằng: "Tội giết người là hành vi cố ý tước đoạt trỏi phỏp luật tớnh mạng người khỏc". Định nghĩa thứ hai cho rằng: "Tội giết người là hành vi trỏi phỏp luật của người đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự cố ý tước bỏ quyền sống của người khỏc" [71, tr. 51]. Định nghĩa thứ ba cho rằng: "Tội giết người là hành vi làm chết người khỏc một cỏch cố ý và trỏi phỏp luật" [69, tr. 7].
Qua phõn tớch, ngƣời viết nhận thấy: Thứ nhất, cỏc cỏch định nghĩa này khụng đề cập đến dấu hiệu năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và dấu hiệu độ tuổi của chủ thể hoặc chỉ đề cập đến dấu hiệu năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự mà khụng đề cập đến dấu hiệu độ tuổi. Thứ hai, việc sử dụng thuật ngữ giết ngƣời là hành vi "cố ý tƣớc đoạt tớnh mạng" của ngƣời khỏc một cỏch trỏi phỏp luật là chƣa chớnh xỏc và khụng đỳng nghĩa tiếng Việt vỡ "tƣớc đoạt tớnh mạng", theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt, là "tƣớc và chiếm lấy sự sống của con ngƣời" và vỡ "tƣớc đoạt" đó bao hàm sự cố ý nờn khụng cần thiết phải qui định "giết ngƣời là hành vi cố ý tƣớc đoạt tớnh mạng..." [1, tr. 1652, 1767].
Trờn cơ sở khoa học và cơ sở phỏp lớ qui định tại khoản 1 Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được qui định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm... tớnh mạng... của con người..." [39, tr. 4] cũng nhƣ trờn cơ sở phõn tớch cỏc cỏch định nghĩa khỏc nhau về tội xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời, chỳng tụi đƣa ra định nghĩa tội giết ngƣời mới nhƣ sau: tội giết ngƣời là hành vi cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc một cỏch trỏi phỏp luật, do ngƣời cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện, trong đú phải đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự do Bộ luật hỡnh sự qui định (từ đủ 14 tuổi trở lờn).
Để xỏc định một hành vi cú cấu thành tội phạm xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời hay khụng, trƣớc hết chỳng ta phải dựa vào định nghĩa tội phạm xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời. Bởi vỡ, định nghĩa tội phạm xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời là cơ sở cho phộp ta phõn biệt trƣờng hợp phạm tội này với những
trƣờng hợp khụng phạm tội hoặc phạm tội khỏc. Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, chỳng tụi kiến nghị bổ sung vào Điều 93 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Điều 123 của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 sắp cú hiệu lực phỏp luật dấu hiệu đặc trƣng của tội giết ngƣời nhƣ sau:
Điều….. Tội giết ngƣời
1. Ngƣời nào cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc một cỏch trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:
a) Cố ý gõy ra cỏi chết cho nhiều ngƣời;
b) Cố ý gõy ra cỏi chết cho phụ nữ mà biết là cú thai; c)... .
2. Ngƣời nào cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc một cỏch trỏi phỏp luật khụng thuộc cỏc trƣờng hợp qui định tại khoản 1 Điều này thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm.
* Về đối tượng tỏc động của cỏc tội xõm phạm tớnh mạng của con người Cỏc tội xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời xõm phạm quan hệ nhõn thõn thụng qua sự tỏc động làm biến đổi tỡnh trạng bỡnh thƣờng của đối tƣợng tỏc động - con ngƣời đang sống. Việc xỏc định đỳng đối tƣợng tỏc động của tội xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Bởi lẽ, nếu hành vi nào đú tỏc động vào đối tƣợng khụng phải hay chƣa phải là con ngƣời thỡ khụng xõm phạm đến quyền sống của con ngƣời nờn khụng phạm tội xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời.
Về thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời, hiện nay trờn thế giới cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Theo qui định tại Điều 8 Luật Bảo vệ bào thai ngày 13-12-1990 của Cộng hoà Liờn bang Đức thỡ thời điểm sớm nhất để đƣợc coi là con ngƣời là thời điểm hỡnh thành bào thai. Theo Luật này, bào thai là tế bào trứng ngƣời đó đƣợc thụ tinh và cú khả năng phỏt triển. Một tế bào vụ tớnh lấy ra từ bào thai và cú thể phỏt triển thành một cỏ thể cũng đƣợc coi là bào thai... Cựng với quan điểm này, Luật hỡnh sự một số nƣớc cũng qui định: "Hành vi cố ý làm chết bào thai một cỏch hiểm độc và bất hợp phỏp là phạm tội xõm phạm tớnh mạng của
Những ngƣời theo quan điểm đối lập, đại diện là ụng Peter Singer và ụng Norbert Hoerster (ngƣời Úc) lại cho rằng, thời điểm sớm nhất để đƣợc coi là con ngƣời là thời điểm bào thai đƣợc sinh ra [74, pp. 1-16].
Về thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời, ở Việt Nam hiện nay cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng, cuộc sống của một con ngƣời đƣợc bắt đầu khi ngƣời mẹ đang đẻ, vào thời điểm một phần cơ thể của thai nhi đƣợc nhỡn thấy từ bờn ngoài. Quan điểm thứ hai lại cho rằng, chỉ đƣợc coi là con ngƣời khi thai nhi đó hoàn toàn đƣợc sinh ra khỏi cơ thể ngƣời mẹ và tồn tại độc lập trong thế giới khỏch quan [70, tr. 11]. Sở dĩ cú cỏc quan điểm khỏc nhau về thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời chủ yếu là do cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ khỏc nhau về thời điểm sinh ra đứa trẻ. Nếu theo quan điểm thứ nhất thỡ thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời là thời điểm bắt đầu quỏ trỡnh sinh đứa trẻ, cũn nếu theo quan điểm thứ hai thỡ thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời lại là thời điểm kết thỳc quỏ trỡnh sinh. Trong hai quan điểm trờn, ngƣời viết nghiờng về quan điểm thứ nhất. Bởi vỡ, kể từ thời điểm bắt đầu đƣợc sinh ra, đứa trẻ đó tỏch khỏi bào thai của cơ thể mẹ. Lỳc này, đứa trẻ chỉ cũn liờn hệ với cơ thể ngƣời mẹ qua nhau thai. Do đú, cú thể coi thời điểm này là thời điểm đứa trẻ đó "tỏch khỏi cơ thể ngƣời mẹ", chuẩn bị ra ngoài để trở thành một thực thể tự nhiờn độc lập. Bào thai vỡ chƣa cú những đặc điểm nhƣ đó nờu trờn nờn chƣa đƣợc coi là con ngƣời. Hơn nữa, hành vi tỏc động đến bào thai thực chất là tỏc động đến một phần cơ thể của ngƣời mẹ. Vỡ vậy, khụng thể định tội xõm phạm tớnh mạng của con ngƣời mà chỉ cú thể định tội phỏ thai trỏi phộp hoặc tội liờn quan đến hậu quả mà hành vi này đó gõy ra hoặc cú thể gõy ra cho ngƣời mẹ. Ngƣời viết khụng đồng ý với quan điểm thứ hai "... chỉ đƣợc coi là con ngƣời khi thai nhi đó hoàn toàn đƣợc sinh ra khỏi cơ thể ngƣời mẹ". Bởi lẽ, nếu chỉ khi thai nhi đó hoàn toàn đƣợc sinh ra khỏi cơ thể ngƣời mẹ quyền sống của con ngƣời mới đƣợc bảo vệ thỡ sẽ là quỏ muộn. Vụ ỏn sau đõy là một vớ dụ: trong ca trực, Hộ lý B phải đỡ đẻ cho một sản phụ khú sinh. B nhận ra sản phụ này cú tƣ thự với gia đỡnh mỡnh, nờn đó cố ý khụng thực hiện thủ thuật y tế (Kẹp y khoa kộo đƣa trẻ ra ngoài) dẫn đến đứa bộ chết ngạt. Nếu theo quan điểm thứ nhất "cuộc sống của một con ngƣời đƣợc bắt đầu khi ngƣời mẹ đang đẻ, vào
thời điểm một phần cơ thể của thai nhi đƣợc nhỡn thấy từ bờn ngoài" thỡ B đó phạm tội giết ngƣời, nhƣng nếu theo quan điểm thứ hai "chỉ đƣợc coi là con ngƣời khi thai nhi đó hoàn toàn đƣợc sinh ra khỏi cơ thể ngƣời mẹ và tồn tại độc lập trong thế giới khỏch quan" thỡ B lại khụng phạm tội giết ngƣời.
Để thống nhất trong nhận thức cũng nhƣ trong ỏp dụng luật hỡnh sự, chỳng tụi kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần bổ sung vào Bộ luật hỡnh sự vấn đề này theo hƣớng: Thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời là thời điểm bắt đầu quỏ trỡnh sinh đứa trẻ, khi một phần cơ thể của thai nhi đó đƣợc nhỡn thấy từ bờn ngoài.
* Về cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng
Thứ nhất, cần bổ sung cụm từ "cựng lỳc đú" vào tỡnh tiết định khung tăng nặng “giết ngƣời mà liền trƣớc đú hoặc ngay sau đú lại phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng”. Bởi vỡ, tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng cú thể đƣợc thực hiện liền trƣớc hoặc ngay sau tội phạm giết ngƣời, nhƣng cũng cú thể đƣợc thực hiện cựng một lỳc với tội phạm giết ngƣời. Nếu theo quy định hiện nay thỡ chỉ khi nào tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng đƣợc thực hiện liền trƣớc hoặc ngay sau tội phạm giết ngƣời mới bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng, cũn khi tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng đƣợc thực hiện cựng một lỳc với tội phạm giết ngƣời thỡ lại khụng bị ỏp dụng. Để khắc phục thiếu sút trờn, chỳng tụi kiến nghị sửa đổi, bổ sung điểm e khoản 1 Điều 123 Bộ luật hỡnh sự năm 2015 nhƣ sau:
Điều 123. Tội giết ngƣời (cũ) 1. Ngƣời nào giết ngƣời thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: e) Giết ngƣời mà liền trƣớc đú hoặc ngay sau đú lại phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng;
Điều 123. Tội giết ngƣời (mới)
1. Ngƣời nào cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc một cỏch trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: e. Cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc mà liền trƣớc đú, cựng lỳc đú hoặc ngay sau đú lại phạm một tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng;
Thứ hai, để ỏp dụng thống nhất tỡnh tiết định khung tăng nặng giết nhõn thõn, ngƣời nuụi dƣỡng, giỏo dục (ụng, bà, cha, mẹ, ngƣời nuụi dƣỡng, thầy giỏo, cụ giỏo…), chỳng tụi kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền tỏch tỡnh tiết này thành 3 tỡnh tiết "giết ụng, bà, cha, mẹ của mỡnh", "giết ngƣời nuụi dƣỡng mỡnh" và "giết thầy giỏo, cụ giỏo của mỡnh". Bởi lẽ, đõy là những trƣờng hợp giết ngƣời độc lập, khụng liờn quan với nhau, nếu tỏch riờng thành 3 tỡnh tiết thỡ khụng những thể hiện rừ nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự mà cũn giỳp ỏp dụng phỏp luật đƣợc dễ dàng, thống nhất và chớnh xỏc.
Về hỡnh phạt và khung hỡnh phạt, cần quy định khoản 1 Điều 123 sau khoản 2 vỡ khoản 2 Điều 123 mới là cấu thành tội phạm cơ bản của tội giết ngƣời.
Điều 123. Tội giết ngƣời
1. Ngƣời nào cố ý gõy ra cỏi chết cho ngƣời khỏc, thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mƣời lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ mƣời hai năm đến hai mƣơi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh:
a) Giết nhiều ngƣời; …
3.2.2. Giải phỏp hướng dẫn thi hành phỏp luật, tổng kết xột xử
Để xử lý tội phạm đƣợc đỳng phỏp luật, phỏt huy hiệu lực, hiệu quả thỡ luật thực định phải cụ thể, rừ ràng, đƣợc giải thớch chớnh thức, kịp thời nhằm hạn chế tối đa khả năng phỏt sinh việc hiểu đa nghĩa, tạo sơ hở cho việc lạm dụng sự khụng rừ ràng của luật để cố ý làm trỏi. Thờm vào đú, trƣớc thực trạng tội phạm giết ngƣời tại thành phố Đà Nẵng trong những năm gần đõy diễn ra phức tạp, đũi hỏi cuộc đấu tranh phũng, chống loại tội phạm nguy hiểm này cần triển khai một cỏch quyết liệt. Việc xõy dựng một hệ thống phỏp luật đồng bộ, tạo hành lang phỏp lý vững chắc cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật hoạt động cú hiệu quả cao lại ngày càng trở nờn cấp bỏch và cần thiết hơn. Xuất phỏt từ nhận thức trờn, trong đề tài này chỳng tụi xin đƣa ra những giải phỏp hoàn thiện ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cú liờn quan đến tội giết ngƣời.
Trong những năm qua, cụng tỏc giải thớch, hƣớng dẫn ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự về tội phạm giết ngƣời chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức. Việc tổng kết cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử ỏn giết ngƣời chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn. Vỡ vậy, để nõng cao hiệu quả trong việc xột xử cỏc vụ ỏn giết ngƣời núi riờng, chỳng tụi kiến nghị cỏc giải phỏp:
Thứ nhất, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần sớm ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn đối tƣợng tỏc động của tội phạm giết ngƣời theo hƣớng: Thời điểm bắt đầu sự sống của con ngƣời là bắt đầu quỏ trỡnh sinh đứa trẻ, khi một phần cơ thể của thai nhi đó đƣợc nhỡn thấy từ bờn ngoài qua cửa mỡnh của ngƣời mẹ.
Thứ hai, để ỏp dụng thống nhất tỡnh tiết định khung tăng nặng giết trẻ em, chỳng tụi kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng tỡnh tiết này theo hƣớng: ngƣời nào giết ngƣời dƣới 16 tuổi, dự biết hay khụng biết đều bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng là giết trẻ em.
Thứ ba, mặc dự tỡnh tiết định khung tăng nặng là giết ngƣời vỡ động cơ đờ hốn đó đƣợc Toàn ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn ỏp dụng (Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986) nhƣng một số thẩm phỏn ỏp dụng một cỏch cảm tớnh, khú xỏc định. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, thụng qua việc tổng kết kinh nghiệm xột xử nhiều năm tại thành phố Đà Nẵng, ngƣời viết đề nghị cần quy định nhiều hơn cỏc trƣờng hợp đƣợc xem là giết ngƣời vỡ động cơ đờ hốn trong cỏc văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng phỏp luật đối với tỡnh tiết này. Một số trƣờng hợp sau đõy đƣợc xem là giết ngƣời vỡ động cơ đờ hốn: giết vợ hoặc chồng để tự do lấy vợ hoặc chồng khỏc; giết chồng để lấy vợ hoặc chồng nạn nhõn; giết chủ nợ để trốn nợ; giết ngƣời để cƣớp tài sản; giết ngƣời là õn nhõn của mỡnh; giết thõn nhõn của ngƣời muốn giết; ngƣời bị giết khụng cú khả năng tự vệ (ngƣời trờn 80 tuổi; ngƣời bị bệnh; trẻ em dƣới 14 tuổi); giết ngƣời thật sự yờu thƣơng; lo lắng cho quyền lợi của mỡnh chỉ vỡ những duyờn cớ cỏ nhõn, ớch kỷ; giết ngƣời vỡ động cơ vụ lợi (để đƣợc hƣởng di sản thừa kế; tiền bảo hiểm tớnh mạng của ngƣời chết;...)
Thứ tƣ, đối với tỡnh tiết định khung tăng nặng giết ngƣời cú tớnh chất cụn đồ vẫn cũn nhiều quan điểm khỏc nhau. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, chỳng tụi cho
rằng chỉ nờn ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng giết ngƣời cú tớnh chất cụn đồ khi thỏa món hai điều kiện: Một là, về chủ quan, ngƣời phạm tội là ngƣời cú thỏi độ hung hón, coi thƣờng phỏp luật. Hai là: Về khỏch quan, họ giết nạn nhõn chỉ vỡ lý do nhỏ nhặt hoặc khụng cần lý do.
Thứ năm, ngƣời viết kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn phõn biệt tội giết ngƣời với tội vụ ý làm chết ngƣời trong những trƣờng hợp chủ tài sản ỏp dụng cỏc biện phỏp bất hợp phỏp nhằm bảo vệ tài sản nhƣ: đặt bẫy, đào hố chụng...) nhƣng đó gõy ra hậu quả chết ngƣời, theo hƣớng: Định tội giết ngƣời trong cỏc trƣờng hợp ỏp dụng cỏc biện phỏp bất hợp phỏp vừa nhằm bảo vệ tài sản vừa nhằm ngăn chặn con ngƣời; tuy chỉ nhằm bảo vệ tài sản, khụng nhằm ngăn chặn con ngƣời nhƣng vỡ khụng cú ý thức loại trừ hậu quả chết