Khỏi niệm kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27 - 33)

1.2. Kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm của Viện

1.2.1. Khỏi niệm kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

VKS là THQCT và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Đõy là hai mặt hoạt động chức năng Hiến định mà VKSND được Nhà nước giao cho. Trong khoa học phỏp lý, khi bàn đến chức năng tố tụng của VKS cũng như của cỏc cơ quan tư phỏp nói chung, cỏc thuật ngữ thường được sử dụng là: “chức năng Hiến định”, “chức năng tố tụng cơ bản”, “chức năng tố tụng chuyờn ngành - chức năng tố tụng chuyờn mụn”.

Chức năng tố tụng chuyờn mụn có phạm vi hẹp được sử dụng để chỉ cỏc hoạt động có cựng tớnh chất, phương hướng, mục đớch của một cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Khi bàn về chức năng tố tụng chuyờn mụn (hay còn gọi là chức năng tố tụng chuyờn ngành, gọi tắt là chức năng tố tụng) của VKS trong TTHS có quan điểm cho rằng VKS có chức năng tố tụng là THQCT và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp nhằm thực hiện chức năng tố tụng cơ bản là chức năng buộc tội. Theo phỏp luật Việt Nam về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức, hoạt động của VKS hiện nay, có thể thấy rừ đõy là hai chức năng tố tụng hoàn toàn độc lập của VKS nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cỏc vấn đề có liờn quan đến chức năng thứ nhất - THQCT, đó được làm rừ qua phõ̀n phõn tớch nờu trờn. Khỏc với mặt hoạt động THQCT được đa số cỏc quan điểm cho rằng chỉ xuất hiện và tồn tại trong lĩnh vực hoạt động TTHS, mặt hoạt động kiểm sỏt hoạt động tư phỏp có phạm vi bao quỏt, rộng hơn và đó từng được xem là hoạt động nền tảng, cốt lừi của tất cả cỏc dạng hoạt động nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKS nói riờng và của HĐTP nói chung. Ngoài ra, còn có quan điểm khỏc nhau về lĩnh vực hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp.

Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật với ý nghĩa là hoạt động mang tớnh chất kiểm tra và giỏm sỏt nhằm đảm bảo việc tuõn thủ phỏp luật là một khỏi niệm rộng, bao trựm nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội được giao cho nhiều

chủ thể thực hiện. Hoạt động tư phỏp là hoạt động do cơ quan tư phỏp thực hiện theo trỡnh tự, thủ tục luật định và khụng bao gồm cỏc hoạt động có tớnh chất bổ trợ cho hoạt động tư phỏp của cơ quan cụng chứng, giỏm định, bào chữa… cũng như hoạt động tham gia tố tụng. Có thể hiểu khỏi niệm kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp của cỏc cơ quan tư phỏp. Vấn đề kiểm sỏt hoạt động tư phỏp hiện còn nhiều ý kiến khỏc nhau về phạm vi, đối tượng, nội dung… của nú. Tuy nhiờn, để có nhận thức đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, cõ̀n phải xỏc định rằng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là chức năng của VKS và phải lưu ý đến cỏc đặc trưng cơ bản của hoạt động chức năng này của VKS, cụ thể:

- Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là một dạng giỏm sỏt về tư phỏp, là hoạt động mang tớnh quyền lực Nhà nước. Tuy nhiờn, khỏc với hoạt động giỏm sỏt Nhà nước nói chung về tư phỏp, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là sự giỏm sỏt trực tiếp cỏc hoạt động cụ thể của cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan được giao một số thẩm quyền tư phỏp trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng.

- Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động thực hiện quyền lực Nhà nước, do Quốc hội giao cho VKS nhằm mục đớch bảo đảm phỏp chế trong hoạt động tư phỏp.

Mục đớch của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Theo Điều 23 BLTTHS năm 2003 có thể hiểu rằng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tố tụng hỡnh sự nhằm mục đớch phỏt hiện kịp thời để loại trừ vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Nói cỏch khỏc, mục đớch của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là nhằm đảm bảo tớnh phỏp chế của hoạt động tư phỏp - đảm bảo cho hoạt động tư phỏp được thực thi một cỏch thống nhất, đúng phỏp luật.

Chủ thể kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Theo Điều 113 BLTTHS năm 2003, chủ thể chung của hoạt động tư phỏp là VKS có thẩm quyền. Trờn thực tế, thực hiện qui định của Điều 36, 37, 113 BLTTHS năm 2003, chủ thể của hoạt động kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là Viện trưởng, Phó Viện trưởng và KSV VKS có thẩm quyền. Tuy nhiờn theo cơ cấu qui định trờn của BLTTHS năm 2003, khỏc với chủ thể thực tế của hoạt động THQCT, chủ thể thực tế chủ yếu của hoạt động kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là KSV được phõn cụng thụ lý vụ ỏn.

Đối tượng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Theo qui định của phỏp luật (BLTTHS), đối tượng của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng.

Phạm vi của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp bắt đõ̀u từ khi vụ ỏn hỡnh sự được khởi tố và kết thúc khi người phạm tội đó thi hành xong bản ỏn.

Phạm vi của kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở giai đoạn điều tra bắt đõ̀u từ khi khởi tố vụ ỏn, và kết thúc tại thời điểm cơ quan tư phỏp có thẩm quyền ban hành quyết định tố tụng có hiệu lực khụng bị VKS hủy bỏ, kiến nghị hay yờu cõ̀u khắc phục vi phạm.

Nội dung kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là kiểm tra và giỏm sỏt mọi hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện một số hoạt động tư phỏp trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự và cỏc hoạt động tư phỏp khỏc theo qui định của phỏp luật.

Cụng tỏc kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là một mặt, một khớa cạnh của chức năng Hiến định được phõn cụng cho VKSND, được tổ chức thực

hiện trờn thực tế bằng hai loại cụng tỏc khỏc nhau gắn liền với hai lĩnh vực hoạt động khỏc nhau bao gồm kiểm sỏt cỏc hoạt động tuõn theo phỏp luật trong TTHS và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp trong cỏc trường hợp được qui định trong thủ tục tố tụng dõn sự, hành chớnh, kinh doanh thương mại, lao động v.v... Gắn liền với lĩnh vực hỡnh sự, TTHS là cỏc cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự, kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Cả ba lĩnh vực cụng tỏc đó hợp thành lĩnh vực kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của VKS trong lĩnh vực hỡnh sự, TTHS.

Hỡnh thức thể hiện của kiểm sỏt hoạt động tư phỏp

Điều 23 và Điều 113 BLTTHS năm 2003 chỉ qui định chung về chức năng nhiệm vụ THQCT và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của VKS mà khụng qui định cụ thể hỡnh thức thể hiện. Xột về hành vi của chủ thể kiểm sỏt hoạt động tư phỏp, căn cứ thực tế tổ chức thực hiện qui định của Điều 37 và Điều 113 BLTTHS hiện hành cú thể thấy chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp được thể hiện một cỏch phổ biến thụng qua hành vi của KSV được phõn cụng thụ lý vụ ỏn khi trực tiếp kiểm sỏt cỏc hoạt động tố tụng của cơ quan điều tra (bao gồm cả hành vi tham gia tố tụng và hành vi kiểm sỏt hồ sơ vụ ỏn). Hỡnh thức thể hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp ớt phổ biến nhưng thể hiện tớnh quyền uy là quyết định, kiến nghị, yờu cõ̀u do Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng VKS có thẩm quyền thực hiện khi thực hiện kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trực tiếp tại cỏc cơ quan tư phỏp theo qui định của phỏp luật hoặc khi xử lý cỏc vi phạm nghiệm trọng phỏp luật TTHS. Tuy nhiờn, luận văn khụng nghiờn cứu vấn đề này bằng góc độ nghiệp vụ kiểm sỏt nờn khụng bàn sõu, chi tiết về cỏc hỡnh thức thể hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trờn thực tế cũng như trỡnh tự thực hiện chúng.

văn kiện của Đảng như Nghị quyết đại hội Đảng lõ̀n thứ IX, Nghị quyết số 08 ngày 02 /1/2002 của Bộ chớnh trị và đặc biệt được quy định tại Điều 137 Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi) và Luật tổ chức VKSND năm 2002, Nghị quyết 49/N1-TW của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Tuy nhiờn nhà lập phỏp nước ta chưa đưa ra một định nghĩa phỏp lý chung nhất của khỏi niệm "kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp" nờn dẫn đến nhiều quan điểm nhận thức khỏc nhau về khỏi niệm này. Một thực tế chúng ta phải thừa nhận rằng: Trong suốt một thời gian dài chúng ta chưa quan tõm đúng mức đến lĩnh vực tư phỏp thể hiện ở việc trước khi có Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lõ̀n thứ IX thuật ngữ quyền tư phỏp ớt được sử dụng trong ngụn ngữ chớnh trị, phỏp luật và khoa học. Điều đó đó khụng tạo ra được tiền đề cho việc nghiờn cứu cỏc vấn đề về tư phỏp [58, tr.4-5].

Trong đó có vấn đề "kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp". Cho nờn hiện nay xung quanh khỏi niệm kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp đang còn có nhiều quan điểm khỏc nhau, tựu chung lại có ba nhóm quan điểm sau:

Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng, "kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp chỉ bao gồm nội dung kiểm sỏt cỏc hoạt động tố tụng như điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn" [57, tr.18].

Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, "kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp bao gồm việc kiểm sỏt hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử (cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, lao động, kinh tế, hành chớnh) và phõ̀n "tư phỏp" trong thi hành ỏn" [57, tr.18].

Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng: Hoạt động tư phỏp là một dạng hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước và cũng phải chịu sự giỏm sỏt từ bờn ngoài cũng như từ bờn trong hệ thống tư phỏp, chịu sự giỏm sỏt Nhà nước và giỏm sỏt xó hội. Theo nghĩa rộng, kiểm sỏt tư phỏp cũng được hiểu là giỏm sỏt tư phỏp, là một bộ phận, một lĩnh vực của hoạt động giỏm sỏt Nhà nước trong

lĩnh vực tư phỏp. Còn theo nghĩa hẹp thỡ kiểm sỏt tư phỏp được hiểu là chức năng của VKS. Phạm vi kiểm sỏt tư phỏp là việc chấp hành phỏp luật trong hoạt động điều tra, xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động và những việc khỏc theo quy định của phỏp luật (Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2002). Mục đớch của của kiểm sỏt tư phỏp là bảo đảm cho phỏp luật được ỏp dụng thống nhất trong giải quyết cỏc vụ ỏn trờn cơ sở tuõn thủ nghiờm chỉnh thủ tục tố tụng mà phỏp luật quy định [12, tr.12-15].

Mỗi quan điểm trờn đõy đều có những lập luận đúng của mỡnh về khỏi niệm "kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp". Tuy nhiờn, theo quan điểm chúng tụi trước hết cõ̀n phải khẳng định kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là chức năng hiến định của VKS. Kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là một dạng giỏm sỏt Nhà nước về tư phỏp, đõy là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nước. Tuy nhiờn, khỏc với hoạt động giỏm sỏt Nhà nước nói chung về tư phỏp, kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp là sự giỏm sỏt trực tiếp cỏc hoạt động cụ thể của cỏc cơ quan tư phỏp trong quỏ trỡnh tố tụng với mục đớch là nhằm đảm bảo cho phỏp luật được ỏp dụng nghiờm chỉnh và thống nhất trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn và bản chất phỏp lý của chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong TTHS là kiểm tra tớnh có căn cứ và tớnh hợp phỏp trong hành vi của cỏc chủ thể bị kiểm sỏt.

Từ nội dung phõn tớch nờu trờn, có thể khẳng định khỏi niệm kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là “Hoạt động kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của Viện kiểm

sỏt nhõn dõn để kiểm sỏt tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động tư phỏp ”.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)