Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong kiểm sỏt việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 106 - 117)

3.3. Một số giải phỏp về tổ chức, thực hiện nhằm nõng cao hiệu

3.3.5. Tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong kiểm sỏt việc

giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm

tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sỏt nói chung và việc kiểm sỏt giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm nói riờng.

Tại Điều 14, Thụng tư số 06 quy định: “ Cơ quan điều tra cỏc cấp có trỏch nhiệm thụng bỏo bằng văn bản tỡnh hỡnh tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cho Viện kiểm sỏt cựng cấp định kỳ: hàng thỏng đối với cấp huyện, ba thỏng đối với cấp tỉnh, sỏu thỏng đối với cấp trung ương. Viện kiểm sỏt cỏc cấp có trỏch nhiệm thụng bỏo bằng văn bản tỡnh hỡnh kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cho Cơ quan điều tra cựng cấp định kỳ: hàng thỏng đối với cấp huyện, ba thỏng đối với cấp tỉnh; sỏu thỏng đối với cấp trung ương.” [67, tr.22].

Như vậy, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và cỏc cơ quan có liờn quan phải có trỏch nhiệm bỏo cỏo bằng văn bản việc tiếp nhận, giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm. Vỡ vậy, việc ứng dựng cụng nghệ thụng tin khi tiếp nhận, giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm sẽ đảm bảo việc thống kờ số liệu, phõn loại nguồn tin, quản lý nguồn tin bỏo cũng như bỏo cỏo số liệu được nhanh chóng, chớnh xỏc, kịp thời. Đõy là cơ sở để có cỏi nhỡn chớnh xỏc về tỡnh hỡnh tội phạm tại giai đoạn cõ̀n nghiờn cứu, từ đó đưa ra dự bỏo, cỏc giải phỏp cũng như cỏch thức quản lý được hiệu quả.

Việc ỏp dụng cụng nghệ thụng tin cũng khớch lệ, nõng cao ý thức tố giỏc tố giỏc của cụng dõn trong trường hợp cụng dõn phỏt hiện tội phạm, hành vi phạm tội đến cỏc cơ quan chức năng.

Kết luận chương 3

Tại Chương 3 của luận văn, tỏc giả nghiờn cứu về điểm mới của bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 về tin bỏo, tố giỏc tội phạm và xõy dựng cỏc nhóm giải phỏp tiếp tục hoàn thiện bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 cũng như cỏc giải phỏp về tổ chức, thực hiện nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn. Trước yờu cõ̀u của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp hiện nay, Đảng, Nhà nước ta và xó hội đòi hỏi ngành kiểm sỏt phải phỏt huy những ưu điểm đó đạt được, kịp thời phỏt hiện những yếu kộm, nguyờn nhõn để có giải phỏp, kiến nghị khắc phục. Việc thực hiện cỏc giải phỏp cõ̀n phải đồng bộ, thường xuyờn và liờn tục.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh hoàn thiện bộ mỏy Nhà nước xó hội chủ nghĩa ở nước ta, Hiến phỏp năm 2013 tiếp tục khẳng định VKS cơ quan nhà nước do Quốc hội tổ chức ra, có chức năng là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Thực hiện chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong tiếp nhận, giải quyết tố giỏc tin bỏo về tội phạm của VKSND là một trong cỏc hoạt động chớnh của VKS. Vỡ hoạt động giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm là nguồn tin ban đõ̀u đảm bảo cho quỏ trỡnh thực hiện việc khởi tố điều tra được tiến hành thuận lợi và xuyờn suốt. Chớnh vỡ vậy, trải qua cỏc giai đoạn khỏc nhau, quy định về giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm nói chung cũng như kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của VKSND nói riờng đó ngày càng được hoàn thiện hơn. Xuất phỏt từ cơ sở đảm bảo cho hoạt động kiểm sỏt của VKSND đối với cỏc hoạt động tố tụng trong đó có hoạt động giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm BLTTHS năm 2003 đó có những quy định cụ thể về hoạt động này. Qua nghiờn cứu về đề tài, chúng tụi có một số kết luận như sau:

Một là, về mặt lý luận hiện nay trong ngành kiểm sỏt vẫn còn một số

quan điểm, nhận thức chưa nhất quỏn về chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp của VKS. Đặc biệt trong một giai đoạn dài chúng ta đó khụng chú trọng đến hoạt động kiểm sỏt giải quyết tố giỏc tin bỏo về tội phạm dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm có lúc, có chỗ còn xảy ra. Tăng cường kiểm sỏt hoạt động giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm đòi hỏi phải có sự nõng cao nhận thức về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong quỏ trỡnh này. Đề tài đó góp phõ̀n đảm bảo được hoạt động này trờn thực tế.

Thứ hai, hiện nay tỡnh hỡnh đơn thư tố giỏc và tin bỏo tội phạm của

nghiệp vụ của ngành Cụng an như Cảnh sỏt kinh tế, Cảnh sỏt hỡnh sự… Cỏc bộ phận nghiệp vụ trờn có thụ lý, chuyển cho CQĐT hay khụng VKS khụng thể nắm được. Trờn cơ sở thực tiễn của tỉnh Phú Thọ, luận văn luận giải và đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm trong những giai đoạn vừa qua. Từ đó đưa ra những phõn tớch, lập luận về thực tiễn kiểm sỏt giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của VKSND. Trong khi BLTTHS chỉ quy định VKS kiểm sỏt việc giải quyết cỏc tin bỏo, tố giỏc tội phạm ở CQĐT, VKS khụng có quyền can thiệp vào hoạt động điều tra trinh sỏt của Cụng an. Vỡ thế, dẫn đến tỡnh hỡnh nhiều đơn thư tố giỏc tội phạm, tin bỏo tội phạm khụng được thụ lý giải quyết kịp thời. Điều này cõ̀n hoàn thiện quy định của BLTTHS về giải quyết tin bỏo, tố giỏc và kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm.

Thứ ba, qua thực tiễn đỏnh giỏ về cụng tỏc kiểm sỏt giải quyết tố giỏc,

tin bỏo về tội phạm của VKSND tỉnh Phú Thọ, đề tài đó đưa ra được những kiến nghị, giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định của phỏp luật về kiểm sỏt hoạt động giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cũng như nõng cao năng lực, hiệu quả cụng tỏc của VKSND trong giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm. Điều này góp phõ̀n đảm bảo quyền con người, đảm bảo cụng lý, đỏp ứng yờu cõ̀u đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo cải cỏch tư phỏp Trung ương (2005), Đề ỏn Chiến lược cải

cỏch tư phỏp giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2020, Hà Nội.

2. Lờ Văn Cảm (2009), Hệ thống tư phỏp hỡnh sự trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Lờ Văn Cảm và Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2004), Cải cỏch tư phỏp

trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền, Nxb Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

4. Bựi Mạnh Cường (2009), “Một số kinh nghiệm của Viện kiểm sỏt tỉnh Đăk Lăk trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (27).

5. Chớnh phủ (1945, 1959, 1960, 1963, 1984), Cụng bỏo nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

6. Bựi Đăng Dung (2012), “Những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phối hợp trong việc phỏt hiện, giải quyết tố giỏc, tin bỏo về cỏc tội xõm phạm hoạt đụng tư phỏp tại thành phố Hải Phòng”, Tạp chớ

kiểm sỏt, (48).

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương khúa VIII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2001 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Đoàn (2011), “Tăng cường cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo tội phạm và quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự đối với cỏc vụ tai nạn giao thụng”, Tạp chớ kiểm sỏt, (29).

12. Trõ̀n Văn Độ (2003), "Một số vấn đề về hoạt động tư phỏp và kiểm soỏt

hoạt động tư phỏp ở nước ta hiện nay", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải phỏp nõng cao chất lượng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, Hà Nội.

13. Nguyễn Duy Giảng (2008), “Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sỏt trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo yờu cõ̀u cải cỏch tư phỏp”, Tạp chớ kiểm sỏt, (84). 14. Dương Ngọc Hải (2009), “Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng,

hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố tại Viện kiểm sỏt hõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ kiểm sỏt, (38).

15. Trương Bỏ Hựng (2009), “Một số kinh nghiệm của VKSND tỉnh Phú Thọ trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (18).

16. Vũ Việt Hựng (2009), “Quy định của phỏp luật về việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố - Thực trạng và một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chớ kiểm sỏt, (4).

17. Vũ Việt Hựng (2012), “Quan hệ phối hợp giữa Cục điều tra và Vụ 1A VKSND tối cao trong cụng tỏc tiếp nhận, quản lý, xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và điều tra, truy tố cỏc vụ ỏn hỡnh sự”,

Tạp chớ kiểm sỏt, (39).

18. Đinh Gia Hưng (2009), “Một số kinh nghiệm của VKSND tỉnh Sóc Trăng trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (34).

19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giỏo trỡnh luật Tố tụng

20. Trương Cụng Khoa (2009), “VKSND tỉnh Tõy Ninh thực hiện tốt cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (41).

21. Hà Như Khuờ (2012), “Tăng cường phối hợp phõn loại, xử lý thụng tin về xõm phạm hoạt động tư phỏp thuộc thẩm quyền của CQĐT VKSNDTC”, Tạp chớ kiểm sỏt, (29).

22. Liờn ngành tư phỏp Trung ương ban hành (2005), Thụng tư liờn tịch số 01/2005/TTLT - VKSTC - TATC - BCA - BQP ngày 01/7/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định của phỏp luật trong cụng tỏc thống kờ hỡnh sự, thống kờ tội phạm, Hà Nội.

23. Lờ Minh Long (2011), “Một số giải phỏp thỏo gỡ vướng mắc, bất cập trong giải quyết và kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm giết người”, Tạp chớ kiểm sỏt, (41).

24. Trõ̀n Đức Lương (2002), “Đẩy mạnh cải cỏch tư phỏp đỏp ứng yờu cõ̀u xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam”, Tạp chớ Cộng sản. 25. Nguyễn Trọng Nga (2011), “Một số giải phỏp nõng cao hiệu quả tiếp

nhận, xử lý tố giỏc, tin bỏo về tội phạm của CQĐT hỡnh sự trong Quõn đội nhõn dõn”, Tạp chớ kiểm sỏt, (35).

26. Lưu Trọng Nguyờn (2009), “Một số giải phỏp nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (16).

27. Trõ̀n Thị Nhanh (2009), “Một số đề xuất của Viện kiểm sỏt tỉnh Long An nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (32).

28. Hoàng Phờ (Chủ biờn) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thụng tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Hữu Phúc (2009), “Thực tiễn và giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến

30. Nguyễn Khắc Quang (2010), “Vai trò, thẩm quyền của một số CQĐT khỏc của Cụng an nhõn dan, Quõn đội nhõn dõn...được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo yờu cõ̀u cải cỏch tư phỏp”, Tạp

chớ kiểm sỏt, (7).

31. Quốc hội (1980), Hiến phỏp, Hà Nội. 32. Quốc hội (1992), Hiến phỏp, Hà Nội.

33. Quốc hội (2001), Hiến phỏp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

34. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Hà Nội. 35. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

36. Quốc hội (2011), Luật tố cỏo, Hà Nội. 37. Quốc hội (2013), Hiến phỏp, Hà Nội.

38. Quốc hội (2014), Luật tổ chức VKSND, Hà Nội. 39. Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội.

40. Lờ Ra (2012), “Cõ̀n thống nhất nhận thức về cỏc khỏi niệm tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và cỏc nguồn thụng tin về tội phạm”,

Tạp chớ kiểm sỏt, (32).

41. Nguyễn Tiến Sơn (2009), “Một số vướng mắc, bất cập và giải phỏp nõng cao chất lượng cụng tỏc tiếp nhận, kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố hiện nay”, Tạp chớ kiểm sỏt, (10).

42. Nguyễn Tiến Sơn (2010), “Phõn định trỏch nhiệm giữa CQĐT và Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ kiểm sỏt, (13). 43. Phạm Đỡnh Sự (2009), “Những kinh nghiệm tổ chức, thực hiện và biện

phỏp trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (45).

44. Lương Văn Thành (2009), “Một số đề xuất của Viện kiểm sỏt thành phố Hải Phòng trong cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố”, Tạp chớ kiểm sỏt, (22).

45. Nguyễn Quang Thành (2012), “Nõng cao chất lượng, hiệu quả phối hợp giữa VKSND thành phố Hà Nội với Cục điều tra trong việc phỏt hiện và giải quyết tố giỏc, tin bỏo về cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp”,

Tạp chớ kiểm sỏt, (45).

46. Lờ Hữu Thể (Chủ biờn) (2013), Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt

cỏc hoạt động tư phỏp trong giai đoạn điều tra, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

47. Trường Đại học Kiểm sỏt Hà Nội (2016), Giỏo trỡnh luật Tố tụng hỡnh

sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

48. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giỏo trỡnh luật Tố tụng hỡnh sự, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

49. Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sỏt (2011), Tập bài giảng Đào tạo nghiệp vụ kiểm sỏt, Hà Nội.

50. Đào Trớ Úc (Chủ biờn) (1994), Tội phạm học, luật hỡnh sự và luật TTHS, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

51. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Kiểm sỏt

nhõn dõn, Hà Nội.

52. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Luật tổ chức Cơ quan điều tra hỡnh sự, Hà Nội.

53. Trõ̀n Thanh Võn (2012), “VKSND thành phố Đó Nẵng thực hiện tốt cụng tỏc phối hợp với Cục điều tra trong việc phỏt hiện và giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp”, Tạp chớ kiểm sỏt, (51). 54. Viện Khoa học phỏp lý – Bộ Tư phỏp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ

điển bỏch khoa – Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

55. Viện ngụn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bỏch

Khoa, Hà Nội.

56. Viện trưởng VKSND tối cao (2008), Quy chế cụng tỏc thực hành quyền

cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự được ban hành kốm theo quyết định số 07/2008/QĐ - VKSTC ngày 02/01/2008, Hà Nội

57. Nguyễn Tất Viễn (2003), "Hoạt động tư phỏp và kiểm sỏt cỏc hoạt động

tư phỏp", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những giải phỏp nõng cao chất lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 106 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)