Những kiến nghị về đảm bảo cụng tỏc nghiệp vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 100 - 102)

3.3. Một số giải phỏp về tổ chức, thực hiện nhằm nõng cao hiệu

3.3.1. Những kiến nghị về đảm bảo cụng tỏc nghiệp vụ

phạm và kiến nghị khởi tố của VKSND cỏc cấp, chúng tụi kiến nghị một số nội dung sau về cụng tỏc nghiệp vụ.

Thứ nhất: VKS cựng với cỏc ngành, cỏc cơ quan, đơn vị trờn địa bàn

phải nhận thức đúng, đõ̀y đủ vị trớ, ý nghĩa, vai trò và tõ̀m quan trọng của cụng tỏc tiếp nhận, phõn loại, giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm. Từ đó, quỏn triệt và thực hiện nghiờm túc cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Nghị quyết số 37 của Quốc hội, Thụng tư liờn tịch số 06 của liờn ngành tư phỏp Trung ương liờn quan đến cụng tỏc giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm.

Thứ hai: Lónh đạo quan tõm chỉ đạo sỏt sao, tăng cường hơn nữa cụng

tỏc kiểm tra; phõn cụng KSV, cỏn bộ thường xuyờn nắm và quản lý chặt chẽ tin bỏo, tố giỏc tội phạm tại cỏc đơn vị; Kiểm sỏt việc tổ chức nắm, xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm của cơ quan, đơn vị đảm bảo kịp thời, khỏch quan, toàn diện và triệt để. Khi xỏc định có dấu hiệu tội phạm, KSV phải kịp thời bỏo cỏo Lónh đạo để yờu cõ̀u Cơ quan, đơn vị khởi tố hoặc chuyển đến CQĐT để khởi tố điều tra theo quy định của phỏp luật.

Thứ ba: Hàng ngày, KSV được phõn cụng phải chủ động nắm chắc

việc tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm, phối hợp với điều tra viờn làm tốt cụng tỏc phõn loại xử lý. Hàng tuõ̀n, phải tổ chức đối chiếu, bỏo cỏo kết quả giải quyết và đề ra phương hướng giải quyết trong tuõ̀n tiếp theo. Hàng thỏng, tổ chức nắm tin bỏo tại cỏc cơ quan, đơn vị được phõn cụng, có biện phỏp nắm thụng tin qua nhiều nguồn, xem xột hồ sơ sổ sỏch, đảm bảo khụng bỏ lọt thụng tin có dấu hiệu tội phạm mà khụng được xem xột phõn loại, xử lý.

Thứ tư: Tăng cường cụng tỏc phối hợp với cỏc đơn vị đó ký quy chế.

Tập trung chú trọng đến việc cung cấp thụng tin, tài liệu cho VKS để phõn loại, định hướng việc khởi tố hay khụng khởi tố ngay từ ban đõ̀u.

sự giúp đỡ của chớnh quyền địa phương, đảm bảo mọi khó khăn, vướng mắc trong cụng tỏc này đều được kịp thời chỉ đạo giải quyết.

Thứ sỏu: Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho cỏn bộ về cỏc văn bản phỏp

luật có liờn quan và cỏc biện phỏp, kỹ năng để làm tốt cụng tỏc; định kỳ sơ, tổng kết rút kinh nghiệm những việc làm hay, những kinh nghiệm tốt nhằm phổ biến, nhõn rộng phỏt huy hiệu quả cụng tỏc, nhất là trong việc thực hiện quy chế phối hợp với cỏc Cơ quan, đơn vị. Đõy là việc làm rất quan trọng có ý nghĩa thiết thực, vỡ chỉ có thụng qua sơ, tổng kết thực tiễn mới rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất ban hành, sửa đổi bổ sung cỏc quy định của phỏp luật nhằm đảm bảo cơ sở phỏp lý đõ̀y đủ cho việc thực hiện cụng tỏc này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Phú Thọ) (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)