Chỉ tiêu nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần thiết bị tế và dược phẩm Thừa Thiên Huế (Trang 28)

1 .Lý do chọn đề tài

1.2.1 .2Các yếu tố thuộc môi trường ngành

1.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứ u

1.2.2.1 Chỉ tiêu thểhiện tình hình thực hiên kếhoạch khối lượng tiêu thụ

QKHQTTlần lượt là khối lượng tiêu thụ kế hoạch và khối lượng tiêu thụ thực tế. - Chênh lệch về mặt tuyệt đối: Q = QTT- QKH

- Chênh lệch về mặt tương đối: ( Q/ QKH) * 100%

1.2.2.2 Quy mô và cơ cấu tiêu thụsản phẩm

Quy mô thị trường tiêu thụ được đánh giá bằng khối lượng sản phẩm được tiêu thụ, doanh sốbán ra thực tếvà lợi nhuận đem lại từhoạt động tiêu thụsản phẩm.

- Khối lượng hàng hóa tiêu thụ

•Khối lượng hàng hóa tiêu thụthực tếso với kếhoạch + Vềmặt hiện vật:

% thực hiện kếhoạch tiêu thụvềdoanh thu = ố ượ ê ụ ự ế

ố ượ ê ụ ế ạ ×100% Chỉtiêu này nói lên nói lên tình hình thực hiện kếhoạch tiêu thụtheo mặt hàng và nói chung vềmặt hiện vật.

+ Vềmặt giá trị

% thực hiện kếhoạch tiêu thụvềdoanh thu = ê ụ ự ế

Chỉ tiêu này cho biết tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ theomặt hàng và nói chung về giá trị.

•Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm = khối lượng nhập trong kì+ khối lượng tồn năm trước –khối lượng tồn kho cuối kì

-Doanh thu và cơ cấu doanh thu tiêu thụ

Doanh thu: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thuđược trong kì nhờ bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình.

Trong một chuẩn mực nhất định, doanh thu phản ánh mức độ chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa rất quan trọng vì chỉ khi nào hoàn thành được nhiệm vụ cơ bản của mình là sản xuất và cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng xã hội, tích lũy vốn và tái sản xuất mở rộng.

TR=Pi*Qi

Trong đó: TR là tổng doanh thu Pilà giá bán một đơn vị sản phẩmi Qilà khối lượng tiêu thụ sản phẩm i

Để nghiên cứu biến độngdoanh thu của kì báo cáo so với kì gốc, người ta thường sử dụng phương pháp chỉ số.

- Lợi nhuận và cơ cấu lợi nhuận

Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì nhất định.

Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quảcủa quá trình sản xuất kinh doanh từ khi bắt đầu xác định nhu cầu thị trường, chuẩn bị và tổ chức quá trình sản xuất đến khâu tổchức bán hàng và dịch vụcho thị trường.

LN = ∑ ( − ) – ∑

Trong đó:

LN: lợi nhuận Pi: giá bán sản phẩm i

Zi: giá thành sản phẩmI Qi: khối lượng tiêu thụ sản phẩm i Ti: thuế suất doanh thu

1.2.2.3 Hiệu quảhoạt động tiêu thụsản phẩm

- Doanh thu trên chi phí

Doanh thu/ chi phí = ự ệ ỳ

í ả ấ ỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng doanh thutrong kỳ đó.

-Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷsuất lợi nhuận/ doanh thu= ợ ậ đượ ì

đượ ì×100

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng doanh thu đạt được trong kỳ thì thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuân trên chi phí

Tỉ suất lợi nhuận/ chi phí = ợ ậ đượ ỳ

í ỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng chi phí bỏ racho quá trình kinh doanh sẽ thu lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

-Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn kinh doanh

Tỉ suất lợi nhuận/ vốn= ợ ậ ò đượ ì

ổ ố đầ ì

Chỉtiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn chủsởhữu của công ty bỏra cho quá trình kinh doanh sẽthu lại bao nhiều đồnglợi nhuận cho doanh nghiệp

1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm y tế và dược phẩm và tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan

1.3.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm y tế và dược phẩm

Trong những năm gần đây nhờ nhà nước có những chủ trương nâng cao nhận thức của người dân, tăng cao sự tin dùng dược phẩm nội thì tình hình tiêu thụ sản phẩm của Việt Nam nói chung và đối với công ty CP thiết bị y tế và dược phẩm Thừa Thiên Huế nói riêngđã tăng đáng kể.

Ngành Dược Việt Nam năm 2016 có sự tăng trưởng mạnh trong các nước Đông Nam Á, công nghiệp dược Việt Nam đang có cơ hội rất lớn bởi thị trường dược phẩm

trong nước là thị trường tăng trưởng mạnh nhất khu vực châu Á. Được biết, thị trường dược phẩm Việt Nam có giá trị 4.2 tỷ USD tính đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2010-2015 là 17-20% và đến năm 2017, tốc độ tăng trưởng của thị trường sẽ cao hơn 17%. Tiêu thụ dược phẩm bình quân đầu người là 40 USD.Giá trị tiêu thụ thuốc của Việt Nam năm 2016 tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10,2% nhờ cơ cấu dân số trẻ, thu nhập và mức độ quan tâm đến các vấn đề sức khỏe ngày càng cao

Trong năm 2017, kinh tế Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Theo Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB, mức tăng trưởng GDP ước đạt 6.7% trong năm 2017. Tăng trưởng kinh tế được nâng từ 6.3% lên 6.7% do những yếu tố tích cực từ xuất khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cao hơn mức kỳ vọng. Trước đà tăng trưởng chung đầy tích cực của nền kinh tế Việt Nam, những kỳ vọng về tăng trưởng trong ngành dược được cho là khá hợp lý.

Kết thúc năm 2017, tổng doanh thu ngành dược ước đạt 5.2 tỷ USD, tương đương 120 ngàn tỷ VND, tăng 11% so với mức doanh thu 4.7 tỷ USD năm 2016 và tương ứng tăng 14% khi tính trên đồng nội tệ. Dự báo doanh thu ngành dược trong các năm tiếp theo vẫn sẽ là tăng trưởng và sẽ giữ mức tăng trung bình 10% trong 5 năm tới.

Bước sang năm 2018, thị trường dược phẩm được đánh giá là một mảnh đất trù phú thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các tập đoàn quốc gia trên thế giới, thậm chí cả những nhà đầu tư trong nước hoạt động ngoài ngành.Tổng doanh thu ngành dược ước đạt 5.8 tỷ USD, tăng1,1% so với mức doanh thu 5.2 tỷ USD năm 2017.

Thuốc nội đãđáp ứng 50% nhu cầu khám chữa bệnh của người Việt, nó chỉ đáp ứng ở mức thông thường,không những đáp ứng nhu cầu ở trong nước,hằng năm phải chi hàng tỉ đồng để nhập khẩu thuốc phục vụ cho nhu cầu dược phẩm trong nước.

Với một nền kinh tế đang có tốc độ tăng trưởng cao, thu nhập gia tăng khiến người tiêu dùng mạnh tay hơn cho các khoản chi phí liên quan đến sinh hoạt và y tế. Điều này cũng được củng cốkhi khoản chi cho mặt hàng này tính trên đầu người của Việt Namở mức tương đối thấp so với nhiều quốc gia khác, khoảng 30-40 USD mỗi người trên năm, so với mức 96 USD của các nước đang phát triển và 186 USD của thếgiới.

Trong những năm gần đây nước ta có các đề án giúp nâng cao nhận thức của người dân, cán bộ y tếtrong việc sửdụng thuốc sản xuất tại Việt Nam, góp phần tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước từ 33,9% lên 35,4%; phát triển kinh doanh dược phẩm tiến tới xuất khẩu thuốc...

Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước tại các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện đều tăng.Tại tuyến tỉnh, tỷ lệ sử dụng thuốc trong nước là 33,9% nay đã tăng lên 35,4%; tỷ lệ tương ứng ở tuyến huyện là 61,5% và nay là 69,4%. Đặc biệt, nhiều tỉnh có nhu cầu sử dụng thuốc rất nhiều, tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất trong nước tại tuyến huyện lên đến 80%, tuyến tỉnh trên 60% như: Ninh Thuận, Phú Yên, Lai Châu, Lâm Đồng và Long An.

Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành dược Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 đạt khoảng 16% mỗi năm, với doanh sốtoàn thị trường sẽtiệm cận mức 10 tỷUSD.

1.3.2 Các nghiên cứu đã thực hiện về lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn đề mới mẻ của mỗi doanh nghiệp. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề này và đưa ra những giải pháp thiết thực để giúp cho doanh nghiệp có thể sản xuất và kinh doanh hiệu quả hơn nhờ vào việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm.

Trong quá trình làm đề tài này, tác giả đã tham khảo các khóa luận tốt nghiệp, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ đãđược thực hiện trước đó để rút ra kinh nghiệm, phục vụ cho việc nghiên cứu được tiến hành thuận lợi hơn. Các khoá luận trước đây đã đưa ra những phương pháp để phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm như phương pháp so sánh, chỉ số, phân tích thống kê. Các tham khảo trên hội tụ đầy đủ những phương pháp cần thiết để tác giả có thể phân tích và đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty CP thiết bị y tế và dược phẩm Thừa Thiên Huế.

•Công trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hiền(2009):“Phân tích tình hình tiêu thụsản phẩm của công ty cổ phần vật liệu xây dựng Tuấn Khanh”,đăng trên tạp chí Khoa học Xã hội và nhânvăn.Nghiên cứu của Nguyễn ThịBích Hiền đã phân tích hình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty vật liệu xây dựng Tuấn Khanh, dùng phương pháp thống kê, so sánh để làm rõ tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng, tình hình tiêu thụtheo kênh phân phối, tình hình tiêu thụqua mặt hàng, cũng như phản ánh

được doanh thu, số lượng bán ra và lợi nhuận mang lại của công ty trong giai đoạn 2006- 2008. Đồng thời chỉ ra được những nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp giúp cho tình hình tiêu thụsản phẩm của công tytrong tương lai được tốt hơn.

•Công trình luận văn thạc sĩ của Lê Tuấn Linh (2016):“Giải pháp vềtiêu thụsản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn chếbiến rau củquảVạn Phúc”,đề tài đã phản ánhđược thực trạng hoạt động tiêu thụsản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn chế biến rau củquảVạn Phúc. Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụsản phẩm của công ty, đồng thời đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảtiêu thụ sản phẩm.

•Ngoài ra, còn có đề tài nghiên cứu của Chu Thị Hồng Lý: “Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm gạch đất sét nung ở công ty cổphần đầu tư và xây dựng Tiền Hải” năm 2010, đăng trên tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, phản ánh được tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm gạch đất sét nung của công ty từ 2007- 2009. Dùng phương pháp so sánh, thống kê để phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2007–2009. Đồng thời phân tích hiệu quảhoạt động của công ty trong giai đoạn này và đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao khả năng tiêu thụ của công ty.

•Đề tài nghiên cứu của Hoàng thị Bảo Thoa (2015): “Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tại công ty TNHH dược phẩm Việt Lâm”, năm 2015, đề tài đã phản ánh khái quát tình hình kinh doanh tại công ty qua 3 năm 2012-2014, đánh giá được hiện trạng và hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty, đồng thời đề xuất một số giải pháp góp phần đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP THIẾT BỊ Y TẾ VÀ DƯỢC PHẨM THỪA THIÊN HUẾ

2.1 Tổng quan về Công ty CP thiết bị y tế và dược phẩm Thừa Thiên Huế 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1.1 Giới thiệu vềchi nhánh

- Tên giao dịch: EPC

-Địa chỉ: Số157 Trần Phú,Phường Phước Vĩnh,Thành PhốHuế, Thừa Thiên Huế - Mã sốthuế: 3300101364

- Fax: 02343 558 804 -SĐT: 1900558804

- Email:tbyte-dphue@dng.vnn.vn

- Tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Thừa ThiênHuế

2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

- Từ năm 1975 - 1979: Là đơn vị dịch vụ trực thuộc Sở Y tế Bình Trị Thiên có chức năng cung cấp và tiếp nhận hàng viện trợ trong lĩnh vực trang thiết bị y tế đến khu vực Bình Trị Thiên, là đơn vịhậu cần cho ngành y tếtrong tỉnh.

- Từ năm 1979 - 1989: Theo chính sách của Nhà nước, đơn vị được thành lập và vận hành một công ty độc lập với tên gọi Thiết bị y tế và dịch vụBình Trị Thiện với chức năng cung cấp thiết bịvật tư và dụng cụy tếcho ba tỉnh Bình Trị Thiên.

- Từ 1989 - 2000: Sau khi chia tách tỉnh năm 1989, với chính sách của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Công ty được thành lập với tên gọi Công ty Thiết bị Y tếThừa Thiên Huế, với chức năng kinh doanh như: vật tư, dụng cụ, hóa chất và trang thiết bị cho ngành y tế trên địa bàn tỉnh và công ty đã đăng ký nhiều chức năng kinh doanh như thiết bị khoa học, dụng cụphòng thí nghiệm và phân tích hóa học, hóa chất phòng thí nghiệm, hóa chất dân dụng phục vụsản xuất.

- Từ năm 2000 đến nay: Cuối năm 1999, sau khi cổ phần hoá, Công ty trởthành Công ty Cổ phần được gọi là Công ty Cổ phần Thiết bị Y tế và Dược phẩm Thừa Thiên Huế. Theo Quyết định số 2339/QĐ-UB ngày 22 tháng 12 năm 1999 của Uỷban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty đã được thành lập, tổ chức hoạt động kinh

doanh dưới mô hình công ty cổ phần, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và tài khoản tại Ngân hàng Công Thương Thừa ThiênHuế.

2.1.1.3 Chức năng và nhiệm vụcủa chi nhánh

Công ty chuyên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực y tế, dược phẩm. Là một trong những đơn vị trực thuộc của Tổng công ty, có nhiệm vụ kinh doanh dựa trên sự chỉ đạo của tổng công ty. Với đội ngủ nhân viên là các kỹ sư, cử nhân được đào tạo chính quy, cùng đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm có thể đáp ứng nhu cầu của ngành dược phẩm trong khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế. Lấy sức khỏe của mọi người làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động, không ngừng nổ lực phấn đấu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ khách hàng, để dược phẩm Thừa Thiên Huế thực sự mang lại lợi ích, đồng hành cùng mọi người vượt qua mọi khó khăn bệnh tật.

2.1.1.4 Tổchức bộmáy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P h òn g m ar k et in g P h òn g k in h d oan h P h òn g k ế to án P h òn g h àn h c n h H ậu c ần C h ăm s óc k ch h àn g K h o

Chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị:

Giám đốc: Là người đứng đầu trung tâm, có quyền quyết định cao nhất trong Trung tâm. Giám đốc có quyền quyết định những mục tiêu phương hướng hoạt động của đơn vị, đề ra và giải quyết các chiến lược kinh doanh, là người đại diện cho quyền lợi và trách nhiệm của công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lí Nhà nước. Giám đốc trong quá trìnhđưa ra các quyết định SXKD.

Phó giám đốc: Là thành viên thường trực của ban Giám đốc công ty, có chức năng hỗ trợ tham mưu cho Giám đốc và có trách nhiệm điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng, là người đề xuất các phương hướng và kế hoạch hoạt động SXKD của

Một phần của tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần thiết bị tế và dược phẩm Thừa Thiên Huế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)