Dẫn độ tội phạm theo quy định của các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố hàng không quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng bố hàng không trong luật quốc tế hiện đại, thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 81)

- Đe dọa phi hành đoàn là có bom để khống chế, buộc phi hành đoàn đáp ứng các yêu sách của không tặc: kẻ khủng bố với thủ đoạn thông báo vớ

2.3.6. Dẫn độ tội phạm theo quy định của các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố hàng không quốc tế

phƣơng về ngăn ngừa và trừng trị khủng bố hàng không quốc tế

Tại Điều 16 Công ước Tokyo ghi nhận: "Nhằm mục đích dẫn độ tội phạm, các tội phạm được thực hiện trên tàu bay đăng ký tại một quốc gia ký kết được coi là thực hiện không chỉ ở nơi tội phạm đã xảy ra trên thực tế mà còn được coi là thực hiện trên lãnh thổ của quốc gia đăng ký tàu bay". Công ước không có quy định nào được coi là tạo ra nghĩa vụ cho phép việc dẫn độ.

Tại Điều 8 Công ước La Hay 1970, Điều 8 Công ước Monrean 1971, Điều 8 công ước 1973, Điều 9 công ước 1997, Điều 11 công ước 1999 ghi nhận: Các quốc gia thành viên cam kết đưa các tội phạm này vào danh mục các tội phạm bị dẫn độ trong các điều ước quốc tế có thể được ký kết giữa các quốc gia. Trong trường hợp giữa các quốc gia thành viên của điều ước về chống khủng bố quốc tế tồn tại điều ước quốc tế chuyên môn về dẫn độ thì các quốc gia hữu quan sẽ dẫn chiếu trực tiếp vấn đề dẫn độ đến các điều ước chuyên môn đó. Điều kiện, thủ tục, trình tự dẫn độ tội phạm phải tuân theo quy định của điều ước hữu quan chuyên môn về dẫn độ được ký kết giữa các quốc gia thành viên. Nếu giữa các quốc gia thành viên không có điều ước chuyên môn về dẫn độ thì có thể lấy chính điều ước về chống khủng bố làm cơ sở pháp lý nhưng chỉ là cơ sở tùy nghi do các quốc gai thành viên tự quyết định. Việc dẫn độ tội phạm trong trường hợp này phải được thực hiện phù hợp với các điều kiện, trình tự, thủ tục được quy định trong luật quốc gia của

quyết định của quốc gia thực hiện dẫn độ theo yêu cầu của quốc gia yêu cầu dẫn độ.

Các quốc gia có thể áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong dẫn độ tội phạm, trên cơ sở hợp tác hai bên cùng có lợi. Trong trường hợp này, pháp luật của quốc gia được yêu cầu dẫn độ sẽ có vai trò điều chỉnh các vấn đề có liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khủng bố hàng không trong luật quốc tế hiện đại, thực trạng và giải pháp (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)