NHÂN ĐỐI VỚI CÁC LOẠI TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM
Việc quy định TNHS của phỏp nhõn là một vấn đề khụng mới với luật phỏp quốc tế, nhưng lại là vấn đề mới và khỏ phức tạp ở Việt Nam. Tựy vào điều kiện cụ thể và ở những mức độ khỏc nhau, phỏp luật hỡnh sự một số nước cú quy định về TNHS của phỏp nhõn. Ở nước ta, vấn đề này đó được đặt ra từ khi xõy dựng BLHS năm 1999. Đặc biệt, trong lần sửa đổi, bổ sung BLHS vào năm 2009 nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đó đến lỳc cần bổ sung chế định TNHS (TNHS) của phỏp nhõn để xử lý đối với cỏc trường hợp phỏp nhõn vỡ chạy theo lợi ớch cục bộ, đó cú sự thụng đồng từ người phụ trỏch đến nhõn viờn, thực hiện nhiều hành vi trỏi phỏp luật mang tớnh chất tội phạm, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế như đầu cơ, trốn thuế, kinh doanh trỏi phộp, buụn lậu hoặc vi phạm cỏc quy định về bảo vệ mụi trường, về bảo hộ lao động gõy hậu quả nghiờm trọng.
Trong bối cảnh chung của tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của đất nước, hội nhập quốc tế, nhất là đỏp ứng những đũi hỏi của cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn, nhất là Cụng ước chống tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia và Cụng ước chống tham nhũng của Liờn hợp quốc, phục vụ cho nhiệm vụ đấu tranh cú hiệu quả đối với cỏc hành vi vi phạm, tội phạm trong lĩnh vực kinh tế thỡ việc nghiờn cứu bổ sung cỏc quy định về TNHS của phỏp nhõn trong BLHS là cần thiết. Việc nghiờn cứu bổ sung nờn theo hướng xỏc định rừ
những loại tội phạm nào thỡ phỏp nhõn sẽ phải chịu TNHS (cỏc tội phạm về kinh tế, thuế, chứng khoỏn, mụi trường…); cỏc chế tài ỏp dụng đối với phỏp nhõn cũng như loại phỏp nhõn nào cú thể bị truy cứu TNHS (cú thể chỉ những phỏp nhõn là tổ chức kinh tế mà khụng điều chỉnh cỏc phỏp nhõn khỏc như cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội).
Trước hết, việc quy định TNHS của phỏp nhõn núi chung và TNHS hỡnh sự của phỏp nhõn đối với một nhúm tội phạm về chức vụ núi riờng là một vấn đề khụng quỏ mới trong khoa học phỏp lý hỡnh sự của nhiều quốc gia trờn thế giới. Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam đó cú khỏ nhiều những nhà luật gia đồng ý với quan điểm thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn trong luật hỡnh sự. Từ trước đến nay về vấn đề trỏch nhiệm phỏp lý của phỏp nhõn mới chỉ được quy định trong phỏp luật dõn sự, hành chớnh, kinh tế mà chưa được ghi nhận trong phỏp luật hỡnh sự. Trước xu thế hội nhập quốc tế, yờu cầu của việc hợp tỏc quốc tế trong cụng tỏc phũng ngừa và đấu trỏnh chống tội phạm, khi Nhà nước tiến hành sửa đổi BLHS vào năm 1985, cỏc thành viờn Ban dự thảo BLHS sửa đổi BLHS năm 1985 đó nghiờn cứu và chế định này đó được đưa vào Điều 2 của Bản Dự thảo lần thứ X (thỏng 3 năm 1998) với nguyờn tắc chung của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Trong khi khoản 1 Điều 2 Dự thảo này đề cập vấn đề TNHS của cỏ nhõn thỡ nội dung của khoản 2 Điều luật này lại quy định về TNHS đối với phỏp nhõn như sau: “Cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu TNHS về hành vi phạm tội do người đại diện của mỡnh thực hiện vỡ lợi ớch của tổ chức đú”. Tuy nhiờn, đến Dự thảo BLHS sửa đổi lần thứ XI (thỏng 10 năm 1998), vấn đề TNHS của phỏp nhõn được tạm giỏc lại, vỡ Quốc Hội cho rằng: Hiện nay, vấn đề này đối với ta cũn mới, ý kiến cũn khỏc nhau…cần được tiếp tục nghiờn cứu kỹ hơn, chưa thật chớn. Việc bổ sung chỉ đặt ra khi cú đủ điều kiện. Thực hiện chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh năm 2008,
tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khúa XII đó thảo luận và cho ý kiến về dự ỏn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999. Trờn cơ sở ý kiến đúng gúp, ngày 23/4/2009, Ủy ban thường vụ Quốc hội đó trỡnh Bỏo cỏo số 251/BC-UBTVQH12 về giải trỡnh tiếp thu, chỉnh lý Dự ỏn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999. Về vấn đề TNHS của phỏp nhõn, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho rằng: “Đõy là một vấn đề lớn, cần nghiờn cứu kỹ, làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn của TNHS , khỏi niệm tội phạm, hệ thống hỡnh phạt, cỏc nguyờn tắc ỏp dụng, quyền và nghĩa vụ của phỏp nhõn trong tố tụng hỡnh sự…Do đú, đề nghị Quốc hội cho tiếp tục nghiờn cứu phục vụ cho việc sửa đổi cơ bảo, toàn diện BLHS trong thời gian tới” [30, tr. 221]. Xung quanh vấn đề này tuy cũn nhiều ý kiến khỏc nhau trong cỏch tiếp cận song đa phần đều cho rằng xỏc định rừ TNHS của phỏp nhõn là một yờu cầu tất yếu.
Phỏp nhõn là một tổ chức tập hợp của nhiều người, được phỏp luật trao cho tư cỏch phỏp lý trong cỏc quan hệ phỏp luật. Hành vi nguy hiểm cho xó hội cú thể do một tập thể gõy ra. Hành vi ấy do kết quả của việc đưa ra quyết định sai trỏi của tập thể đú. Trờn thực tế đó xuất hiện một số loại tội phạm về kinh tế, chức vụ, mụi trường…là kết quả của hành vi vi phạm tập thể của cơ quan, xớ nghiệp, đơn vị kinh doanh gõy ra ảnh hưởng lớn đến tài sản, con người, mụi trường…Vấn đề TNHS của cỏ nhõn thỡ đó rừ nhưng cú nhiều trường hợp cần xem xột TNHS của phỏp nhõn. Đó đến lỳc hệ thống phỏp luật cần quy định TNHS một cỏch cụ thể, tạo hành lang phỏp lý điều chỉnh cỏc hành vi phạm tội của cả phỏp nhõn.
Việc đảm bảo sự tương thớch của hệ thống phỏp luật quốc tế với phỏp luật quốc gia cũng đũi hỏi phải coi phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm. Trong những năm gần đõy, cựng với xu thế toàn cầu húa, tham nhũng ngày càng lan rộng và trở thành một vấn đề hết sức nhức nhối, đe dọa nghiờm trọng đến tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều quốc gia trờn thế giới. Trước tỡnh
hỡnh đú, Cụng ước Liờn hợp quốc về phũng chống tham nhũng đó được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 01.10.2003 và ngày 10.12.2003 Việt Nam đó ký Cụng ước với bảo lưu gửi kốm theo văn kiện phờ chuẩn ngày 19.8.2009. Điều 26 của Cụng ước quy định về việc khuyến nghị cỏc quốc gia thiết lập chế độ TNHS của phỏp nhõn: “1. Mỗi quốc gia thành viờn sẽ ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết, phự hợp với cỏc nguyờn tắc phỏp luật của mỡnh, để quy định trỏch nhiệm của phỏp nhõn về việc tham gia vào cỏc tội phạm được quy định theo Cụng ước này. 2. Phụ thuộc vào cỏc nguyờn tắc phỏp luật của quốc gia thành viờn, trỏch nhiệm của phỏp nhõn cú thể là TNHS, dõn sự hoặc hành chớnh. 3. Trỏch nhiệm này khụng ảnh hưởng đến TNHS của cỏ nhõn đó thực hiện tội phạm. 4. Cụ thể, mỗi quốc gia thành viờn sẽ đảm bảo cỏc phỏp nhõn chịu trỏch nhiệm theo quy định của Điều này phải chịu chế tài hỡnh sự hoặc phi hỡnh sự hiệu quả, tương xứng và cú tỏc dụng ngăn ngừa, kể cả hỡnh
phạt tiền”. Tại quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2010 của Thủ tướng
Chớnh phủ về việc phờ duyệt kế hoạch thực hiện Cụng ước của Liờn hợp quốc về phũng chống tham nhũng cũng chỉ rừ: Phỏp luật Việt Nam về cơ bản đó phự hợp với nội dung của cụng ước nhưng cũn thiếu cụ thể và chưa đồng bộ. Cũng tại quyết định này, nhằm thực hiện hiệu quả chiến lược quốc gia phũng, chống tham nhũng đến năm 2020, Thủ tướng đó yờu cầu nghiờn cứu bổ sung phỏp nhõn là chủ thể của hành vi tham nhũng núi riờng và tội phạm về chức vụ núi chung.
Trong cụng ước này quy định việc khuyến nghị cỏc quốc gia thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn. Mặc dự Việt Nam tuyờn bố khụng bị ràng buộc bởi một số quy định mang tớnh chất tựy nghi, khụng bắt buộc ỏp dụng của cụng ước như chế định TNHS đối với phỏp nhõn, nhưng về lõu dài để Việt Nam cú thể thực hiờn một cỏch cú hiệu quả cỏc quy định của cụng ước quốc tế cũng như sự đồng thuận của cỏc quốc gia trong lĩnh vực phũng, chống tội
phạm đặc biệt là phũng, chống tội phạm tham nhũng núi riờng và tội phạm về chức vụ núi chung thỡ đặt ra yờu cầu nghiờn cứu tiếp thu kinh nghiệm lập phỏp của nước ngoài, thực hiện từng bước nội luật húa vấn đề TNHS của phỏp nhõn đối với tội phạm về chức vụ trong phỏp luật hỡnh sự nhằm tạo cơ sở phỏp lý thống nhất, đồng bộ cho sự hợp tỏc lĩnh vực này.
Tiếp nữa ở Việt Nam sự hỡnh thành và phỏt triển của cơ chế thị trường ngày càng tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế phỏt triển. Thay cho kinh tế cỏ thể nhỏ lẻ, ngày càng nhiều cỏc tổ chức kinh tế được hỡnh thành. Kinh tế thị trường đó đem lại những lợi ớch to lớn cho nền kinh tế Việt Nam nhưng cựng với đú là một loạt cỏc hiện tượng tiờu cực được coi là mặt trỏi của nền kinh tế thị trường xuất hiện, trong đú cú nhiều hành vi vi phạm phỏp luật cú tớnh nguy hiểm cho xó hội, nổi lờn hơn cả là những tội phạm về tham nhũng đó gõy ra những hậu quả nghiờm trọng ảnh hưởng đến tài sản của nhà nước, cỏc cỏ nhõn, tổ chức [1, tr. 30]. Những hoạt động trỏi phỏp luật mà gõy thiệt hại này đều là từ những quyết định của tập thể hội đồng quản trị, lónh đạo điều hành tập đoàn, cụng ty, doanh nghiệp theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, nguyờn tắc tập thể lónh đạo…và vỡ lợi ớch của phỏp nhõn hoặc cỏc hoạt động này đều nằm trong khuụn khổ hoạt động của phỏp nhõn với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt, cú tổ chức cao và cú những trường hợp mang tớnh quốc tế. Như vậy việc xử lý cỏc vi phạm này bằng phỏp luật hành chớnh, dõn sự đối với phỏp nhõn và chỉ truy cứu TNHS đối với một cỏ nhõn điều hành nhõn danh, thay mặt và vỡ lợi ớch của phỏp nhõn là chưa đủ để đạt được mục đớch răn đe, phũng ngừa, ngăn chặn tỏi phạm cỏc tội phạm này; điều đú là khụng cụng bằng đối với những cỏ nhõn bị xử lý TNHS. Nếu chỉ xử lý về mặt hỡnh sự đối với những người đại diện, những người được ủy quyền hoặc những nhõn viờn thừa hành thỡ rừ ràng đó bỏ lọt tội phạm, trỏi với nguyờn tắc cụng bằng trong BLHS. Đó đến lỳc vấn đền TNHS của phỏp nhõn – tổ chức
đối với tội phạm về chức vụ núi riờng phải được giải quyết hỡnh sự một cỏch trực tiếp.
Trờn thực tế những hành vi đưa hối lộ hoặc nhận hối lộ đó và đang gia tăng cả về số lượng, tinh vi về hỡnh thức song phỏp luật nước ta vẫn chưa cú chế tài xử phạt đối với những hành vi này. Luật xử lý vi phạm hành chớnh 2013 cú đưa ra những hỡnh thức xử phạt hành chớnh ỏp dụng cho cỏc cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn vi phạm hành chớnh trong cỏc lĩnh vực cụ thể song Luật xử lý vi phạm hành chớnh năm 2013 khụng đưa ra cỏc biện phỏp xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tham nhũng. Chớnh vỡ vậy khi cỏc phỏp nhõn thực hiện hành vi đưa hối lộ hoặc nhận hối lộ sẽ khụng bị xử lý theo bất kỳ chế tài nào (chế tài hành chớnh, chế tài dõn sự, chế tài hỡnh sự). Chớnh điều này sẽ dẫn đến hiện tượng bỏ lọt tội phạm, dẫn đến sự bất cụng khi cỏc phỏp nhõn nước ta sang nước ngoài đưa hối lộ sẽ phải chịu chế tài hỡnh sự cũn cỏc phỏp nhõn nước ngoài vào nước ta đưa hối lộ mà khụng phải chịu bất kỳ một chế tài
nào.Việc quy định TNHS của phỏp nhõn khẳng định quan điểm của VN trong
việc xử lý nghiờm minh cỏc phỏp nhõn vi phạm phỏp luật, đỏp ứng yờu cầu phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới. Việc quy định TNHS của phỏp nhõn khụng chỉ bảo đảm sự thống nhất chung của hệ thống phỏp luật, mà cũn nhằm thực thi cỏc cam kết của Việt Nam trong cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn, bảo đảm cụng bằng giữa phỏp nhõn Việt Nam ở nước ngoài và phỏp nhõn nước ngoài tại Việt Nam.Truy cứu TNHS phỏp nhõn sẽ gúp phần bảo vệ quyền lợi của người dõn hiệu quả hơn khi họ khiếu kiện. Thực tế cũng chỉ ra rằng, nếu chỉ bằng cụng cụ hành chớnh, dõn sự thỡ cỏc cơ quan quản lý nhà nước như thanh tra địa phương khụng thể giải quyết tận gốc rễ vấn đề. Bởi trong lĩnh vực dõn sự, việc cung cấp chứng cứ chứng minh bảo vệ quyền lợi thuộc về cỏc đương sự. Trong trường hợp, cỏc đương sự vi phạm khụng cung cấp chứng cứ, cỏc đương sự ở phớa thế yếu như người dõn khụng
thể thu thập được tài liệu thỡ cũng rất khú để khởi kiện được. Nếu phỏp nhõn là chủ thể chịu TNHS thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cú thể ỏp dụng ngay cỏc hoạt động tố tụng, ngăn chặn thu thập toàn bộ chứng cứ và đưa ra được chế tài xử phạt phự hợp.