cỏc tội phạm về chức vụ trong Luật hỡnh sự Việt Nam
Khi giải quyết vấn đề TNHS của phỏp nhõn núi chung và TNHS của phỏp nhõn đối với cỏc tội phạm về chức vụ núi riờng, một vấn đề gõy tranh luận khụng kộm đú là việc xỏc định loại phỏp nhõn nào phải chịu TNHS. Về nguyờn tắc, để đảm bảo tớnh cụng bằng trong xử lý về hỡnh sự đũi hỏi phải quy định TNHS đối với mọi loại tổ chức, dự là tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn hay khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, dự là tổ chức theo luật cụng hay tổ chức theo luật tư. Tuy nhiờn vấn đề này ở mỗi quốc gia khỏc nhau lại cú cỏch nhỡn nhận và quy định khỏc nhau.
Liờn quan đến vấn đề tư cỏch phỏp nhõn thỡ hầu hết cỏc quốc gia đều khụng quy định chủ thể chịu TNHS đối với cỏc tổ chức phạm tội cần phải cú tư cỏch phỏp nhõn. Theo quy định của phỏp luật cỏc nước này thỡ ngoài cỏc phỏp nhõn thỡ TNHS cũn ỏp dụng đối với cả cỏc hiệp hội, tổ chức khỏc mà về phương diện phỏp lý nú khụng phải là phỏp nhõn. Vớ dụ, đạo luật về kiến trỳc sư của Singapore quy định tại Điều 5: “khi một tập đoàn, cụng ty, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc hiệp hội khụng cú tư cỏch phỏp nhõn phạm tội theo quy định của luật này và tội phạm đú được chứng minh là thực hiện với thẩm quyền, sự cho phộp hoặc bao che của giỏm đốc, người quản lý hoặc cỏc chức danh tương đương của tập đoàn, cụng ty, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc
hiệp hội đú hoặc bất kỳ người nào cú mục đớch hành động với tư cỏch đú thỡ người đú cũng như tập đoàn, cụng ty, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc hiệp hội khụng cú tư cỏch phỏp nhõn đú bị coi là phạm tội và phải chịu TNHS theo quy định”. Tuy nhiờn cũng cú những nước lại quy định khỏc về tư cỏch phỏp nhõn của chủ thể, như Bộ luật hỡnh sư Phỏp đũi hỏi chủ thể chịu TNHS phải cú tư cỏch phỏp nhõn (Điều 121-2).
Trong luật hỡnh sự Việt Nam nờn quy định cỏc tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm về chức vụ bởi vỡ việc đũi hỏi tư cỏch phỏp nhõn đối với chủ thể chịu TNHS sẽ mang lại hiệu quả và an toàn. Vấn đề trừng trị cú căn cứ, cú tồn tại về mặt phỏp lý và tự mỡnh tham gia vào cỏc quan hệ phỏp lý. Theo quy định tại Điều 84 Bộ luật dõn sự 2005 thỡ phỏp luật nước ta ghi nhận một tổ chức được cụng nhận là phỏp nhõn khi cú đủ bốn điều kiện sau: a) tổ chức đú phải được thành lập hợp phỏp, tức là tổ chức đú phải được cơ quan cú thẩm quyền thành lập, cho phộp thành lập, đăng ký và cụng nhận; b) tổ chức đú phải cú cơ cấu chặt chẽ; c) cú tài sản độc lập với cỏ nhõn, tổ chức khỏc và tự chịu trỏch nhiệm bằng tài sản đú; d) tổ chức đú phải nhõn danh mỡnh tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật một cỏch độc lập. Chỉ khi cú đủ bốn điều kiện này thỡ một tổ chức mới được cụng nhận là cú tư cỏch phỏp nhõn và mới cú thể hưởng cỏc quyền cũng như gỏnh vỏc nghĩa vụ phỏp lý một cỏch độc lập.
Liờn quan đến vấn đề loại phỏp nhõn phải chịu TNHS, ở cỏc quốc gia cũng cú những ý kiến khỏc nhau. Trong khoa học phỏp lý, phỏp nhõn được phõn thành hai loại, phỏp nhõn luật cụng và phỏp nhõn luật tư. Cỏc phỏp nhõn luật cụng được thành lập để thực hiện cỏc hoạt động phục vụ lợi ớch chung của xó hội như Nhà nước, cỏc cơ quan của Chớnh phủ, cỏc cơ quan chớnh quyền nhà nước ở địa phương, cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp. Cũn cỏc phỏp nhõn tư được thành lập vỡ mục đớch lợi nhuận như cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tư
nhõn (cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài…) và cỏc phỏp nhõn được thành lập khụng vỡ mục đớch lợi nhuận như cỏc hiệp hội, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội – nghề nghiệp, cỏc quỹ…Cú những quốc gia quy định tất cả đều là chủ thể phải chịu TNHS khụng phụ thuộc vào loại phỏp nhõn. Tại khoản 1 Điều 26 BLHS Đan Mạch quy định: “nếu luật khụng cú quy định khỏc thỡ quy định về TNHS đối với phỏp nhõn được ỏp dụng đối với bất kỳ phỏp nhõn nào, bao gồm cụng ty cổ phần, hiệp đoàn nghề nghiệp, hiệp hội, cỏc quỹ, cỏc cơ quan chớnh quyền”. Phỏp luật hỡnh sự cỏc nước Bỉ, Aixolen, Phỏp cũng cụng nhận khụng chỉ cụng ty tư nhõn mà cũn cú cả cỏc phỏp nhõn là phỏp nhõn luật cụng, trong đú cú cơ quan chớnh quyền và cơ quan tự quản địa phương phải chịu TNHS, một trường hợp duy nhất đú là Nhà nước – với tư cỏch là phỏp nhõn luật cụng, khụng phải là chủ thể chịu TNHS. Bờn cạnh đú ở một số quốc gia, trong phỏp luật hỡnh sự của nước mỡnh khẳng định chỉ cú phỏp nhõn luật tư mới là chủ thể của tội phạm và phải chịu TNHS như BLHS NaUy.... Mặc dự lý giải về loại phỏp nhõn phải chịu TNHS ở cỏc nước khỏc nhau là khỏc nhau song hầu hết cỏc nước khi đề cập đến phạm vi cỏc phỏp nhõn phải chịu TNHS đều loại trừ TNHS của Nhà nước. Điều này được giải thớch bởi lý do Nhà nước bảo vệ lợi ớch chung, cú chủ quyền, độc lập về luật hỡnh sự và vỡ vậy khụng thể tự mỡnh trừng trị mỡnh.
Quay lại vấn đề xỏc định loại phỏp nhõn phải chịu TNHS đối với nhúm cỏc tội phạm về chức vụ trong luật hỡnh sự nước ta, trước hết cần khẳng định rằng đú phải là cỏc tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn, tức là tổ chức này phải đỏp ứng đủ bốn điều kiện nờu trong Điều 84 Bộ luật dõn sự 2005. Việc đũi hỏi tư cỏch phỏp nhõn đối với thực thể là cần thiết bởi chỉ khi cú tư cỏch phỏp nhõn thỡ thực thể này mới thực sự tồn tại trờn phương diện phỏp lý, mới được hưởng thụ cỏc quyền và gỏnh vỏc cỏc nghĩa vụ phỏp lý cũng như phải chịu
TNHS đối với những hành vi phạm tội của chớnh mỡnh. Theo quan điểm của tỏc giả cũng giống như trong dự thảo BLHS sửa đổi hiện nay, thỡ chỉ nờn đặt vấn đề TNHS đối với cỏc phỏp nhõn kinh tế. Cũn những phỏp nhõn khỏc hoặc những tổ chức khụng cú tư cỏch phỏp nhõn (vớ dụ: cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội – nghề nghiệp…) thỡ sẽ khụng là chủ thể phải chịu TNHS.