Nam mà phỏp nhõn cú thể là chủ thể
Như chỳng ta đó biết “Cỏc tội phạm về chức vụ là những hành vi nguy hiểm cho xó hội, xõm phạm hoạt động đỳng đắn và uy tớn của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn do người cú chức vụ, quyền hạn đó lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn của
mỡnh thực hiện trong khi thi hành cụng vụ”[32, Tr. 361]. Như vậy theo quy
định của BLHS hiện hành thỡ chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ là chủ thể đặc biệt – người cú chức vụ, quyền hạn khi thực hiện cụng vụ. Đú là người qua cỏc quyết định, bổ nhiệm của lónh đạo cơ quan nhà nước, do bầu cử, do hợp đồng hoặc do hỡnh thức khỏc cú hưởng lương hoặc khụng hưởng lương, được giao thực hiện cụng vụ nhất định và cú quyền hạn trong khi thực hiện cụng vụ. Trong một số trường hợp cụ thể, chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ khụng phải là người cú chức vụ nhưng đó lợi dụng người cú chức vụ để xõm hại đến hoạt động đỳng đắn của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội, như tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ, tội làm dụng ảnh hưởng đối với người cú chức vụ, quyền hạn để trục lợi.
Phỏp luật hỡnh sự hiện hành mới chỉ quy định chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ trong Luật hỡnh sự là thể nhõn. Nếu khi quy định chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ là phỏp nhõn thỡ lỳc này cú thể hiểu khỏi niệm phỏp nhõn
là chủ thể của tội phạm về chức vụ như sau: Phỏp nhõn thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm hoạt động đỳng đắn và uy tớn của cơ quan nhà nước hoặc tổ chức xó hội, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, do người đứng đầu phỏp nhõn hoặc người đại diện của phỏp nhõn đó lợi dụng hoặc lạm dụng quyền hạn của phỏp nhõn trong khi thi hành cụng vụ, trong khuụn khổ hoạt động của phỏp nhõn hoặc vỡ lợi ớch của phỏp nhõn. Như vậy tương tự như thể nhõn là chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ, khi phỏp nhõn là chủ thể của cỏc tội phạm về chức vụ thỡ phỏp nhõn ấy cũng phải là phỏp nhõn cú quyền hạn khi thực hiện cụng vụ hoặc đối với một số tội danh, mặc dự phỏp nhõn khụng cú quyền hạn song đó lợi dụng người cú chức vụ để xõm phạm hoạt động đỳng đắn của cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội. Vớ dụ như cụng ty PCI trong vụ ỏn Đại lộ Đụng Tõy, cụng ty này khụng cú quyền quyết định kết quả đấu thầu gúi tư vấn thiết kế và tư vấn giỏm sỏt dự ỏn đại lộ Đụng Tõy song đó lợi dụng và đưa hối lộ cho ụng Huỳnh Ngọc Sĩ – giỏm đốc dự ỏn, người cú quyền quyết định vấn đề trờn.
BLHS hiện hành nước ta quy định tội phạm về chức vụ tại chương XXI, trong đú mục A quy định cỏc tội phạm về tham nhũng (từ điều 278 đến Điều 284), mục B quy đinh cỏc tội khỏc về chức vụ (từ Điều 285 đến Điều 291). Ngoài cỏc tội phạm được quy định tại chương XXI, cỏc chương khỏc của BLHS 1999 cũng quy định cỏc tội phạm khỏc về chức vụ, như tội thiếu trỏch nhiệm gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản của Nhà nước (Điều 144), tội cố ý làm trỏi quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 165)…Về bản chất thỡ hành vi nguy hiểm cho xó hội của cỏc tội phạm về chức vụ này đều cú thể hoặc là do cỏ nhõn người cú chức vụ, quyền hạn thực hiện khi thi hành cụng vụ hoặc do phỏp nhõn cú quyền hạn thực hiện thụng qua người đại diện của phỏp nhõn khi thi hành cụng vụ. Đặc điểm này khỏc với một số nhúm tội phạm được quy định trong BLHS do tớnh chất riờng
của cỏc tội này mà phỏp nhõn khụng thể thực hiện được như cỏc tội xõm phạm chế độ hụn nhõn, gia đỡnh; một số tội xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm con người. Như vậy xột về cơ sở lý luận và thực tiễnthỡ 14 tội danh được quy định trong nhúm cỏc tội phạm về chức vụ và cỏc tội phạm khỏc về chức vụ được quy định trong BLHS hiện hành thỡ phỏp nhõn cú thể là chủ thể của hai tội là tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ.