PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình sự hóa trách nhiệm của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam (Trang 65 - 68)

Như đó trỡnh bày ở trờn cú thể khẳng định lại một lần nữa vấn đề TNHS của phỏp nhõn tuy khụng phải là một vấn đề mới song nú lại là vấn đề đó và đang được cỏc học giả đặc biệt quan tõm nghiờn cứu. Trong phạm vi luận văn của mỡnh, tỏc giả đó giải quyết những vấn đề chớnh sau:

1. Cỏc học giả khi nghiờn cứu về vấn đề TNHS của phỏp nhõn đó đưa ra những quan điểm riờng và những lập luận để bảo vệ cho quan điểm của mỡnh. Song tựu chung lại cú hai quan điểm chớnh, đú là quan điểm ủng hộ việc thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn và quan điểm khụng ủng hộ việc thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn. Bản thõn tỏc giả khi nghiờn cứu về vấn đề này ủng hộ quan điểm thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn núi chung và đối với nhúm tội phạm về chức vụ hiện nay bởi vỡ việc thiết lập chế định này khụng vi phạm bất kỳ nguyờn tắc nào của luật hỡnh sự mà đồng thời nú cũn gúp phần khụng nhỏ vào việc đấu tranh phũng ngừa tội phạm trong giai đoạn hiện nay.

2. Vấn đề trỏnh nhiệm hỡnh sự của phỏp nhõn được quy định phổ biến ở nhiều nước trờn thế giới. Nú được ghi nhận và trở thành nguyờn tắc cơ bản trong luật hỡnh sự của một số nước theo truyền thống Common law (Canada, Anh, Mỹ…), trong luật hỡnh sự cỏc nước theo truyền thống Civi Law (Phỏp, Hà Lan, Thụy Sỹ…) hay đối với một số nước chõu Á như Nhật Bản, Singapor, Trung Quốc…Những quy định này trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước trờn sẽ là cơ sở để chỳng ta học tập kinh nghiệm xõy dựng mụ hỡnh chế định này trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

3. Xuất phỏt từ việc bảo đảm sự tương thớch của hệ thống phỏp luật quốc tế với phỏp luật quốc gia, xuất phỏt từ tỡnh trạng tham nhũng ngày càng lan rộng và trở thành một vấn đề nhức nhối, đe dọa nghiờm trọng đến tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú

Việt Nam. Việc gõy ra những hậu quả nghiờm trọng ảnh hưởng đến tài sản của Nhà nước, cỏ nhõn, tổ chức nhưng lại chỉ bị truy cứu TNHS đối với một cỏ nhõn điều hành, nhõn danh phỏp nhõn là chưa đạt được mục đớch răn đe, phũng ngừa, ngăn chặn tỏi phạm, bỏ lọt tội phạm, trỏi nguyờn tắc cụng bằng trong BLHS. Xuất phỏt từ cơ sở trờn, tỏc giả cho rằng đó đến lỳc Việt Nam phải quy định TNHS của phỏp nhõn núi chung và đối với cỏc tội phạm về chức vụ núi riờng.

4. Về loại phỏp nhõn phải chịu TNHS đối với nhúm tội phạm về chức vụ trong Luật hỡnh sự nước ta, xột về đặc thự riờng biệt của nhúm tội phạm này cú thể khẳng định đú phải là phỏp nhõnkinh tế cú tư cỏch phỏp nhõn.

5. Về điều kiện ỏp dụng TNHS đối với phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm về chức vụ trong luật hỡnh sự Việt Nam thỡ gồm phải cú cỏc điều kiện sau: tội phạm phải được thực hiện bởi người đại diện hợp phỏp của phỏp nhõn; tội phạm được thực hiện trong khuụn khổ hoạt động hoặc vỡ lợi ớch của phỏp nhõn; TNHS của phỏp nhõn khụng loại trừ TNHS của người đại diện của phỏp nhõn.

6. Về phạm vi cỏc tội phạm về chức vụ mà phỏp nhõn cú thể là chủ thể thỡ theo quan điểm của tỏc giả với điều kiện đất nước ta hiện nay thỡ vẫn chưa thật sự cần thiết khi quy định thờm hành vi làm giàu bất hợp phỏp là tội tham nhũng thuộc nhúm tội phạm về chức vụ. Điều đú cú nghĩa là khi quy định phỏp nhõn là chủ thể cỏc tội phạm về chức vụ thỡ chỉ nờn quy định phạm vi cỏc tội phạm về chức vụ như hiện nay là phự hợp, cụ thể là nờn quy định TNHS đối với phỏp nhõn phạm tội đưa hối lộ và tội nhận hối lộ.

7. Về hỡnh phạt ỏp dụng đối với phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm về chức vụ. Đối với cỏc phỏp nhõn kinh tế phạm cỏc tội phạm về chức vụ thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt chớnh là phạt tiền, hạn chế kinh doanh, cấm kinh doanh, đúng cửa cơ sở, giải thể và cú thể ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt giỏm

sỏt tư phỏp, cấm huy động vốn, tịch thu tài sản và phạt tiền (khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh).

8. Theo tỏc giả việc đề xuất hỡnh sự húa trỏch nhiệm của phỏp nhõn phạm tội chức vụ đến thời điểm này là rất cần thiết, phự hợp với xu thế chung của thế giới nhằm khắc phục những bất cập của hệ thống phỏp luật hiện hành khi xử lý hành vi vi phạm của phỏp nhõn; gúp phần khụng nhỏ vào việc đấu tranh, phũng ngừa tội phạm, đặc biệt là cỏc tội phạm về chức vụ trong giai đoạn hiện nay; đồng thời tạo cơ sở phỏp lý trong hợp tỏc giữa cỏc quốc gia nhằm đấu tranh cú hiệu quả hơn đối với tội phạm do phỏp nhõn gõy ra, mà trước hết là hợp tỏc giữa cỏc quốc gia ASEAN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình sự hóa trách nhiệm của pháp nhân đối với các tội phạm về chức vụ trong luật hình sự việt nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)