Trước đõy phỏp luật hỡnh sự Việt Nam chưa thiết lập chế định TNHS của phỏp nhõn núi chung và đối với cỏc tội phạm về chức vụ núi riờng là bởi cỏc hành vi vi phạm phỏp luật cú tớnh nguy hiểm đỏng kể cho xó hội do phỏp nhõn thực hiện cũn chưa phồ biến. Nhưng hiện nay, cỏc hành vi vi phạm của phỏp nhõn cú tớnh nguy hiểm đỏng kể cho xó hội đó trở lờn phổ biến và xu hướng nghiờm trọng hơn. Theo Bộ trưởng Bộ cụng an cho biết, từ đầu năm 2012 đến nay, lực lượng cụng an đó phỏt hiện 891 vụ vi phạm phỏp luật về tham nhũng, kinh tế, tội phạm về chức vụ (tăng 583 vụ so với năm 2011) với 1936 tội phạm (tăng gần gấp đụi so với năm 2011). Cụng an đó khởi tố một loạt cỏc vụ ỏn tham nhũng, điển hỡnh như vụ ỏn tham nhũng tại cụng ty diệt kim Đụng Phương, tham nhũng tại tập đoàn Vinalines, tham nhũng tại tập đoàn Vinashin, vụ ỏn Huỳnh Ngọc Sĩ nhận hối lộ hay gần đõy là nghi ỏn cỏc cỏn bộ đường sắt nhận hối lộ 16 tỷ đồng…
Vào cuối năm 2005, Ban nội chớnh trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (từ đõy gọi tắt là Ban nội chớnh trung ương) với sự tài trợ của Cơ quan Hợp tỏc phỏt triển quốc tế Thụy Điển (SIDA) đó thực hiện bỏo cỏo kết quả điều tra tham nhũng ở Việt Nam. Theo kết quả khảo sỏt trờn cho thấy một thực tế là khi gặp khú khăn gõy ra bởi người cú chức vụ, quyền hạn giải quyết cụng việc của mỡnh thỡ cỏc doanh nghiệp (người đại diện) chủ yếu lựa chọn cỏch thức xử sự là đưa hối lộ. Cụ thể là cú tới 46,3% số doanh nghiệp được hỏi lựa chọn phương ỏn hối lộ cho cỏn bộ trực tiếp giải quyết cụng việc; 23,5% chọn phương ỏn hối lộ trước khi cú việc. “Rừ ràng cú tới ẳ cỏn bộ doanh nghiệp cho biết đó chủ động đưa hối lộ, đưa quà, tiền mặc dự khụng bị gợi ý”. Theo khảo sỏt của Tập đoàn Ernst & Young và Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam trong năm 2007 và 2008, đó cú hơn 60% doanh nghiệp bị đũi hối lộ trong quỏ trỡnh hoạt động thương mại của mỡnh. Tương tự như sự phổ biến của hiện tượng nhận (đũi) hối lộ, ở những nơi hành vi đưa hối lộ
được chấp nhận nhanh chúng thỡ chỉ một thời gian ngắn sau nhiều việc ở đõy đều cú thể được giải quyết bắng cỏch đưa hối lộ và đưa hối lộ dần trở thành “lệ” cho việc giải quyết cỏc cụng việc. Bỏo cỏo của Ban nội chớnh trung ương cho thấy cú tới gần 50% số đại diện doanh nghiệp được hỏi trả lời việc cỏc doanh nghiệp đưa hối lộ một cỏch tự nguyện là vị họ thấy rằng đõy là cỏch dễ dàng và nhanh chúng nhất để được việc của họ. Theo một khảo sỏt của Ngõn hàng thế giới năm 2005, 67% doanh nghiệp được hỏi thỳ nhận họ đó chi cỏc khoản khụng chớnh thức để giải quyết được cỏc thủ tục cú liờn quan [29, tr. 186].
Thời gian vừa qua dư luận cả nước đang xụn xao về nghi ỏn “lại quả” 80 triệu yờn liờn quan đến cỏc cỏn bộ đường sắt của dự ỏn đường sắt đụ thị Hà Nội tuyến số 1 – giai đoạn 1, vụ ỏn này nhắc lại cho chỳng ta nhớ đến vụ ỏn “Huỳnh Ngọc Sĩ và đại lộ Đụng Tõy” năm 2008 với những tỡnh tiết tương tự. Đầu thỏng 8 năm 2008, cơ quan cụng tố Nhật Bản đó bắt và khởi tố bốn cựu cỏn bộ cao cấp của cụng ty tư vấn quốc tế Thỏi Bỡnh Dương (PCI) về tội danh hối lộ cỏc quan chức Việt Nam để trỳng thầu dự ỏn đại lộ Đụng Tõy thành phố Hồ Chớ Minh sử dụng nguồn vố ODA của Nhật Bản. Trong phiờn tũa diễn ra tại Nhật Bản ngày 11/11/2008, cả bốn quan chức núi trờn đều thừa nhận việc đưa hối lộ cho ụng Huỳnh Ngọc Sĩ, thời điểm đú là giỏm đốc Sở giao thụng vận tải thành phố Hồ Chớ Minh kiờm giỏm đốc ban quản lý dự ỏn Đại lộ Đụng Tõy và mụi trường nước thành phố Hồ Chớ Minh (gọi tắt là PMU Đụng Tõy) số tiền là 820.000 USD. Tũa ỏn Nhật Bản đó ra phỏn quyết trong vụ xột xử cỏc cựu quan chức của cụng ty PCI tội hối lộ một quan chức Việt Nam. Theo đú cả ba bị cỏo đều được hưởng ỏn treo cũn cụng ty PCI cú trụ sở tại Tokyo bị phạt 70 triệu Yờn (khoảng 780.000 USD). Cũn đối với vị quan chức Việt Nam đó nhận hối lụ, ụng Huỳnh Ngọc Sĩ bị tũa phỳc thẩm tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại thành phố Hồ Chớ Minh tuyờn ỏn 20 năm phạt tự về tội “nhận hối lộ”. Như
vậy trong vụ ỏn trờn chỉ ụng Huỳnh Ngọc Sĩ phải chịu TNHS nhiệm hỡnh sự cũn tũa ỏn Việt Nam khụng thể truy cứu TNHS đối với cụng ty PCI về tội đưa hối lộ do khụng cú cơ sở phỏp lý để truy cứu TNHS của phỏp nhõn. Chớnh vỡ phỏp luật Việt Nam thiếu cơ sở để truy cứu TNHS của cụng ty PCI về tội đưa hối lộ trong vụ ỏn trờn mà sỏu năm sau, một vụ ỏn tương tự lại xảy ra và lần này số tiền đưa hối lộ lờn tới 16 tỷ đồng, đú là vụ ỏn cỏc cỏn bộ đường sắt nước ta nhận hối lộ của cụng ty tư vấn giao thụng Nhật Bản (JTC) trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn “đường sắt đụ thị Hà Nội, tuyến số 1 – giai đoạn 1” bằng ngồn vốn ODA của Nhật Bản.[42]
Theo tin từ tờ bỏo Lao động (ngày 3/5/2007), Viện Cụng tố Munich (Cộng hũa Liờn Bang Đức) đang điều tra vụ hối lộ gõy tai tiếng của tập đoàn Siemens và tỡnh nghi cụng ty con Intercom của tập đoàn này đó chuyển hàng trăm nghỡn euro cho một quan chức Việt Nam dưới hỡnh thức “thanh toỏn cỏc hợp đồng tư vấn” hay Bộ Tư phỏp Hoa Kỳ khẳng định một cựu lónh đạo cụng ty Nexus Technologies khai đó hối lộ cho cỏc quan chức Chớnh phủ Việt Nam để đổi lấy hợp đồng với cỏc cụng ty trực thuộc một số bộ ở Việt Nam [29, tr. 187-188].
Hay như thời gian gần đõy nhất, liờn quan đến thụng tin Cụng ty Bio-
Rad Laboratories Inc của Mỹ bị cỏo buộc đó hối lộ cho cỏc quan chức Việt Nam 2,2 triệu USD trong nhiều năm để giành hợp đồng, Bộ Y tế đề nghị Bộ Cụng an vào cuộc điều tra. Theo tin ngày 4/11/2014 của Bỏo điện tử BBC tiếng Việt đưa bài “Hộ lộ vụ trả hoa hồng ngành y tế Việt Nam” phản ỏnh: “Trong khoảng từ 2005 tới cuối 2009, Văn phũng Việt Nam của Bio-Rad đó thanh toỏn sai trỏi 2.2 triệu USD cho cỏc đại l ý và cỏc nhà phõn phối và họ đó chuyển tiếp tiền hoa hồng này cho quan chức chớnh phủ Việt Nam”. Bộ Y tế cho biết ngày 5/11/2014 nhiều tờ bỏo trong nước đồng loạt đưa tin nạn “hoa hồng” trong y tế, phản ỏnh “cú thụng tin về chuyện Cụng ty Bio-Rad
Laboratories Inc của Mỹ bị cỏo buộc giả mạo chứng từ để che giấu cỏc khoản thanh toỏn và đó trả 7,5 triệu USD tiền hối lộ cho cỏc quan chức tại ba quốc gia: Nga (4,6 triệu USD), Thỏi Lan (hơn 700 ngàn USD) và Việt Nam (2,2 triệu USD) trong nhiều năm để giành hợp đồng” [43].
Những vụ việc kể trờn chỉ là một trong số những vụ việc điển hỡnh mà tỏc giả đưa ra để khẳn định một thực tế là rất nhiều cụng ty, bao gồm cả cụng ty trong nước và nước ngoài thụng qua những người đại diện hợp phỏp của mỡnh thực hiện hành vi đưa hối lộ cho cỏc quan chức, lónh đạo của Việt Nam nhằm đạt được một mục đớch cụ thể, mang lại lợi ớch cho cỏc cụng ty đú mà cỏc cơ quan cụng tố Việt Nam lại khụng thể truy cứu TNHS đối với cỏc cụng ty này vỡ thiếu cơ sở phỏp lý. Nếu vụ cỏc vụ ỏn tham nhũng này được đưa ra xột xử thỡ chỉ những cỏ nhõn là những cỏn bộ, những người lónh đạo trực tiếp nhận hối lộ bị truy cứu TNHS cũn những cụng ty đưa hối lộ thỡ lại khụng bị truy cứu TNHS, nếu cú bị truy cứu thỡ cỏc cụng ty này sẽ chỉ bị truy cứu TNHS hành chỡnh (chủ yếu là xử phạt tiền – một khoản tiền rất nhỏ so với lợi ớch mà cụng ty cú được từ những việc làm sai trỏi núi trờn).
Từ những phõn tớch trờn, tỏc giả cho rằng đó đến lỳc phỏp luật hỡnh sự Việt Nam phải quy định vấn đề TNHS của phỏp nhõn núi chung và đối với tội phạm về chức vụ núi riờng. Đõy là một yờu cầu cần thiết để tạo ra cơ sở phỏp lý gúp phần ngăn ngừa cỏc vi phạm phỏp luật cú tớnh chất nguy hiểm đỏng kể cho xó hội của cỏc phỏp nhõn phạm tội pham nhũng núi riờng và cỏc tội phạm về chức vụ núi chung.
Chương 3
KIẾN NGHỊ HèNH SỰ HểA TRÁCH NHIỆM CỦA PHÁP NHÂN ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
TRONG LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM