Chương II : Phân tích thực trạng của bộ phận Housekeeping
3. Các bước thực hiện quá trình tạo động lực
Ở phần này, tôi sẽ tổng kết lại quá trình tạo động lực theo trình tự thời gian áp dụng:
Quá trình tạo động lực cho nhân viên là một quá trình lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức và nỗ lực từ tất cả các bên liên quan. Quá trình này cũng cần phải làm liên tục, không ngừng nghỉ để đảm bảo cho bộ phận Housekeeping có nguồn nhân lực có động lực làm việc tốt.
HẾT
2. Supervisor xây dựng động lực cho nhân viên (phân chia nhóm
và tạo động lực trong các nhóm)
3. Đánh giá nhân viên theo mẫu phiếu đánh giá và
qua các báo cáo, trao đổi thường
xuyên 1. Thống nhất
quan điểm giữa các quản trị viên
5. Các biện pháp điều chỉnh
4. Đào tạo nhân viên và supervisor, xây
dựng văn hóa trong bộ phận
PHỤ LỤC
(Một số hình ảnh khác về Best Western Mường Thanh)29
Khách sạn về đêm
Dụng cụ ăn uống
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình quản trị nhân lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm & PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân – NXB Lao động – Xã hội 2005.
2. Tâm lý học đám đông – Gustave Le Bon – Dịch giả Nguyễn Xuân Khánh – NXB Tri thức 2007.
3. Nhà lãnh đạo 360° - John C. Maxwell – Dịch giả Đặng Oanh, Hà Phương – NXB Lao động – Xã hội 2008.
4. 17 nguyên tắc vàng trong làm việc nhóm – John C. Maxwell – Dịch giả Đức Anh – NXB Lao động – Xã hội 2008
5. Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp – PGS. TS. Nguyễn Mạnh Quân – NXB ĐH Kinh tế quốc dân 2007