II- Những giải pháp nhằm nâng cao xuất xuất nhập khẩu hàng hố của cơng ty
4. Giải pháp giảm chi phí xuất khẩu
➢ Sự cần thiết của biện pháp
Biện pháp giảm chi phí sản xuất nói chung và giảm chi phí xuất khẩu nói riêng là một biện pháp hữu hiệu trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Bởi vì giảm đ-ợc chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng… thì giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sẽ giảm đi, lúc đó thì doanh nghiệp sẽ có lợi thế hơn trong việc bán hàng và số l-ợng bán ra của doanh nghiệp sẽ tăng lên, dẫn đến lợi nhuận tăng.
Trong cơng thức tính lợi nhuận: LN = Tổng DT – Tổng CF
Ta thấy nếu nh- tổng chi phí giảm thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên xét về mặt l-ợng tuyệt đối hay mặt số l-ợng. Xét về mặt chất l-ợng thì đó là sự tăng lên của hiệu quả kinh doanh, đời sống lao động, cán bộ công nhân viên chức tăng lên.
➢ Nội dung của biện pháp
Về vấn đề giảm chi phí, thì ban lãnh đạo của doanh nghiệp và tất cả các bộ phận công nhân viên của doanh nghiệp đều phải quán triệt nâng cao tinh thần trách nhiệm trong lao động sản xuất. Doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất thật cụ thể cho từng giai đoạn, cho từng đơn hàng, không ngừng cải thiện và nâng cao chất l-ợng làm việc. Tránh hiện t-ợng sản xuất tràn lan, chất l-ợng sản phẩm thấp, tỷ lệ sản phẩm sai hỏng cao. Sẽ dẫn đến việc tăng chi phí l-u kho bãi và ứ đọng sản phẩm, sản phẩm không bán đ-ợc hoặc bán không hết.
Doanh nghiệp muốn giảm tổng chi phí, thì cần thiết doanh nghiệp phải nghiên cứu ra đ-ợc cách thức giảm chi phí bộ phận cấu thành gía cả của sản phẩm nh-: Chi phí quản lý, chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng... có nh- vậy thì giá cả sản phẩm của Cơng ty mới giảm, mới có thể cạnh tranh đ-ợc với các đối thủ khác ở cả thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.
Nâng cao tay nghề của lao động, cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm, chất l-ợng và hiệu quả trong việc giải pháp hàng tồn kho, tránh những chi phí khơng đáng có.
➢ Cách thức thực hiện biện pháp
+ Nâng cấp và đầu t- dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại. Sản xuất đ-ợc với công suất cao và chất l-ợng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
+ Cùng với sự đầu t- dây chuyền cơng nghệ là đào tạo nâng cao trình độ của ng-ời lao động, cán bộ công nhân viên cho phù hợp với dây chuyền cơng nghệ đó. Để sản xuất ra các sản phẩm có chất l-ợng cao và tỷ lệ sai hỏng thấp. + Khuyến khích ng-ời lao động làm việc hăng say và quan trọng là sáng tạo trong sản xuất. Hoan nghênh những ý t-ởng sáng tạo mới cải tiến cách thức sản xuất, cách thức lao động sản xuất.
+ Đào tạo cán bộ phụ trách việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp, nâng cao trình độ của họ trong việc xuất khẩu. Nhằm giảm những chi phí liên quan đến xuất khẩu, chào hàng, thuê vận tải...
+ Tinh giảm bộ máy quản lý, để giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp và những chi phí liên quan đến vấn đề quản lý nh- chi phí tiếp khách, chi phí khấu hao máy móc văn phịng...
➢ Điều kiện thực hiện
+ Việc đầu t- và nâng cấp mới dây chuyền công nghệ và đào tạo đội ngũ lao động phải đ-ợc tiến hành một cách đồng bộ và song song tiến hành.
+ Tùy b-ớc cải tiến cách thức làm việc có khoa học và hiệu quả trong lao động sản xuất với tinh thần trách nhiệm cao. Làm cho ng-ời lao động thấy lợi ích của Cơng ty cũng là lợi ích của mình, tức là gắn bó lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể.
+ Phân công lao động thật cụ thể cho từng ng-ời, cho từng bộ phận. Tránh tr-ờng hợp chồng chéo công việc và d- thừa lao động.
➢ Hiệu quả của biện pháp
Có đ-ợc nh- vậy thì cách thức lao động sản xuất của Công ty sẽ diễn ra hết sức khoa học, khẩn tr-ơng và tiết kiệm. Nguồn lao động có tay nghề kinh nghiệm cũng nh- là nguồn nguyên vật liệu đ-ợc sử dụng một cách có hiệu quả và tiết kiệm. Sản phẩm sản xuất ra sẽ đạt chất l-ợng cao, chi phí thấp và giá thành sản phẩm thấp. Lợi thế cạnh tranh của Công ty sẽ tăng lên nhanh chóng. Đi liền đó là hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng sẽ đ-ợc cải thiện và nâng cao
Một số kiến nghị của cơng ty
Để Cơng ty có thể duy trì và phát triển với nhịp độ tăng tr-ởng cao khi đã xác định đúng h-ớng đầu t-,sản xuất các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng và cơng ty có thể dần dần thay thế hàng nhập khẩu,thực hiện tốt nghị quyết TW và thành phố về chủ tr-ơng cơng nghiệp hố,hiện đại hố nền cơng nghiệp thủ đô.
Công ty Cơ Điện Trần Phú có một kiến nghị với TW và các cơ quan chức năng của nhà n-ớc và thành phố nh- sau:
1.Cần có chính sách hỗ trợ vốn đầu t-(hoặc có chính sách đầu t- với lãi suất thấp) khoảng từ 3,5-4%/1 năm đối với đầu t- sản xuất cơng nghiệp vì vốn đầu t- lớn lại cần phẩi khấu hao nhanh để đến khi hoà nhập thuế quan vào năm 2003 và năm 2006 về cơ bản đã khấu hao hết về thiết bị,có nh- vậy mới có cùng mặt bằng.Ta chỉ tận dụng lợi thế của Việt Nam về lao động và dịch vụ.
2.Trong khoảng thời gian cịn lại khi ch-a hồ nhập thuế quan Cơng ty đề nghị với nhà n-ớc có chính sách thuế nhập khẩu các sản phẩm trong n-ớc đã sản xuất đủ số l-ợng và chất l-ợng đẻ bảo hộ sản xuất trong n-ớc,hạn chế nhập khẩu,tăng mạnh sức tiêu thụ các sản phẩm ở trong n-ớc,để cho cơng ty có điều kiện hồn vốn nhanh.
3. Đề nghị với nhà n-ớc và thành phố cấp đủ số vốn l-u động cần thiết theo luật doanh nghiệp,giảm bớt khó khăn và giải quyết một nghịch lý là càng đầu t- nhiều,càng tăng tr-ởng cao thì lại càng khó khăn về vốn l-u động làm cho hiệu quả đầu t- kém.Nếu có thể đ-ợc Cơng ty xin đề xuất một h-ớng giải quyết nh- sau:Trong thời hạn vay vốn để đầu t-(th-ờng 6-8 năm)thì phần lợi nhuận đầu t- mang lại hàng năm cho phép để lại cho doanh nghiệp bổ xung vào vốn l-u động,nh- vậy cũng giảm một phần khó khăn.
4. Đề nghị TW và Thành phố,các ngành liên quan sớm phê duyệt dự án đầu t- xây dựng nhà máy sản xuất dây và cáp điện với diện tích 6-7 ha đã đ-ợc thành phố chấp thuận tại xã Hội xá-Gia lâm Hà Nội.Với vị trí này rất thuận tiện cho công ty trong việc giao thông vận chuyển hàng hoá(nhất là hàng hoá cần xe tải lớn,xe conterner đi lại)thuận tiện giao thông đi lại các tỉnh phía Bắc,cảng Hải Phịng và các tỉnh phía Nam khi cầu Thanh Trì đ-ợc làm xong.Đây là một nhà máy sản xuất dây và cáp điện tiên tiến và hiện đại so với trong n-ớc và trong khu vực để sản xuất các loại cáp trung,cao thế đến 69 KV thay thế hàng trong n-ớc ch-a sản xuất còn phải nhập ngoại.
Kết luận
Ngày nay các quan hệ kinh tế quốc tế ln có xu h-ớng mở rộng do đó hoạt động xuất nhập khẩu giữa các n-ớc sẽ có thêm nhiều cơ hội phát triển lên một tầm cao mới. Tuy nhiên cùng với xu thế hội nhập là sự cạnh tranh gay gắt buộc các nhà xuất nhập khẩu phải v-ơn lên, đổi mới, am hiểu thị tr-ờng quốc tế và phải biết đánh giá các lợi thế của mình để tìm ra giải pháp hiệu quả nhất khi v-ơn ra thị tr-ờng thế giới.
Những kết quả đạt đ-ợc trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Cơ Điện Trần Phú trong thời gian qua đã thể hiện đ-ợc sự phấn đấu nỗ lực của công ty trong cơ chế thị tr-ờng. Để đạt đ-ợc điều đó, bên cạnh những thuận lợi mà cơng ty đã có là những khó khăn khách quan và chủ quan đã phần nào làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của công ty. Với sự đổi mới và những định h-ớng trong chiến l-ợc kinh doanh trong th-òi gian tới của ban lãng đạo công ty, hy vọng là kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của công ty sẽ đạt đ-ợc khả quan hơn.
Đề tài đ-ợc xây đựng không chỉ đề cập đến những lý thuyết cơ bản của nghiệp vụ xuất nhập khẩu mà còn quan tâm đến việc đẩy mạnh hoạt động này thông qua các biện pháp sát với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cơ Điện Trần Phú, đồng thời giúp cho các công ty xuất xuất nhập khẩu ở Việt Nam có cơ sở để đ-a ra những biện pháp phù hợp cho hoạt động xuất xuất nhập khẩu ở cơng ty mình.
Do thời gian và những kiến thức thực tế cũng nh- năng lực của tác giả có hạn, đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đ-ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo cùng những ng-ời quan tâm đến vấn đề xuất nhập khẩu để đề tài đ-ợc hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình TMQT, PGS.TS. Nguyễn Duy Bột, NXB Thống kê -1997. 2. Giáo trình Marketing TMQT
3. Giáo trình QTKDTMQT, PGS.PTS Trần Chí Thành, NXB Giáo dục 1996.
4.Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Th-ơng mại nhà n-ớc trên địa bàn Hà Nội.Thực trạng và giải pháp,TS Phan Tố Uyên,NXB Thống kê 5.Giáo trình Xuất nhập khẩu,KTQD
Mục lục
lời nói đầu ...................................................................................................................... 1
Ch-ơng i: giới thiệu công ty cơ điện trần phú ...................................... 3
I: Q trình hình thành và phát triển cơng ty Cơ Điện Trần Phú ...................... 3
1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ................................................. 3
2 Cơ cấu tổ chức của công ty ............................................................................. 4
2.1 Cơ cấu sản xuất của công ty ........................................................................ 4
2.2 Cơ cấu bộ máy cua công ty ......................................................................... 5
3.Những thành tựu chủ yếu công ty đã đạt đ-ợc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu .... 8
3.1 Các kết quả xuât nhập khẩu chủ yếu của công ty ....................................... 8
3.2 kết quả ở các mặt hoạt động khác ............................................................... 9
4.Những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yéu ảnh h-ởng đến hoạt động xuât nhập khẩu của công ty ..................................................................................... 13
4.1 Thuế xuất nhập khẩu ................................................................................. 13
4.2- Hạn nghạch xuất nhập khẩu (Quota) ....................................................... 14
4.3- Giấy phép xuất nhập khẩu ....................................................................... 15
4.4- Nghiên cứu giá cả trên thị tr-ờng quốc tế ................................................ 16
4.5 Thị tr-ờng xuất nhập khẩu ........................................................................ 17
4.6 Các mặt hàng xuất nhập khẩu ................................................................... 19
Ch-ơng ii: thực trạng hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty cơ điện trần phú ......................................................................... 21
1.Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty......... 21
1.1.Hiệu quả kinh doanh XNK tổng hợp ........................................................ 23
1.2. Đặc điểm tình hình các mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty trong những năm qua .......................................................................................................... 27
2.Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để đảm bảo xuất nhập khẩu ............. 34
2.1- Thông tin về đối tác và thị tr-ờng ............................................................ 34
2.3- Đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu ................................................ 37
2.4- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ........................................................ 38
2.5- Nâng cao trình độ làm việc của đội ngũ cán bộ. Đổi mới tổ chức cán bộ ........ 39
3.Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty cơ điện Trần Phú ....................... 41
3.1 Thuận lợi.................................................................................................... 41
3.2 Những khó khăn và hạn chế của của công ty ............................................ 42
ch-ơng III : giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố của cơng ty cơ điện trần phú .... 46
i. Ph-ơng h-ớng và mục tiêu phát triển .............................................................. 45
II- Những giải pháp nhằm nâng cao xuất xuất nhập khẩu hàng hố của cơng ty cơ điện Trần Phú .............................................................................................. 48
1. Giải pháp đổi mới công nghệ kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩu ...................................................................... 48
1.1 Sự cần thiết của biện pháp ......................................................................... 48
1.2. Nội dung của biện pháp ............................................................................ 48
2. Giải pháp Marketing xuất khẩu ................................................................... 53
2.1 Tăng c-ờng công tác nghiên cứu, dự báo thị tr-ờng ................................. 53
2.2 Hồn thiện chính sách sản phẩm ............................................................... 58
3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công nhân viên ..................................... 60
4. Giải pháp giảm chi phí xuất khẩu ................................................................ 63
Một số kiến nghị của công ty .......................................................................... 65
Kết luận ......................................................................................................................... 67