Đặc điểm tình hình các mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty trong những

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện trần phú (Trang 25 - 33)

1 .Đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty

1.1 .Hiệu quả kinh doanh XNK tổng hợp

1.2. Đặc điểm tình hình các mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty trong những

trong những năm qua

- Kim nghạch xuất nhập khẩu các mặt hàng trong những năm qua

Thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng ta khởi x-ớng nền kinh tế n-ớc ta chuyển hoàn toàn từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng có

sự điều tiết của nhà n-ớc. Từ đó mở rộng quan hệ kinh tế n-ớc ta với các n-ớc trong và ngoài khu vực, hoà nhập vào kinh tế thế giới theo xu h-ớng khu vực hoà, tồn cầu hố. B-ớc đầu, chúng ta đã thành cơng trong công cuộc đổi mới phát triển đất n-ớc. Sau bao nhiêu năm đắm chìm trong khủng hoảng và lạm phát, những năm gần đây n-ớc ta đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế và lạm phát kéo dài, đ-a nền kinh tế n-ớc ta ổn định và phát triển vững mạnh. Chính sự phát triển đó đã thúc đẩy nhu cầu hàng hố thiết bị cơng nghệ...đ-ợc tăng lên trong khi năng lực sản xuất ch-a đáp ứng đủ hoặc đáp ứng ch-a kịp thời. Để tránh biến động lớn và giữ nền kinh tế trong n-ớc ổn định Nhà n-ớc cho phép các đơn vị xuất xuất nhập khẩu theo giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu trong n-ớc, phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất n-ớc. Là đơn vị kinh doanh xuất xuất nhập khẩu trực tiếp, công ty Cơ Điện Trần Phú đã ý thức đ-ợc trách nhiệm và nhiệm vụ to lớn đó cùng với mục tiêu là tối đa hố lợi nhuận. Trong những năm qua, ban lãnh đạo công ty cùng với sự nỗ lục của tập thể, các phịng kinh doanh đã có những cố gắng nhất định luôn đảm bảo kim nghạch xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng giá trị sản phẩm của cơng ty. Điều đó thể hiện qua bảng sau:

Biểu số 03 : Kim nghạch xuất nhập khẩu các mặt hàng

Đơn vị:1000USD Năm Mặt hàng 2000 2001 2002 Đồng 900 1025 1105 Nhôm 400 600 625 Nhựa 300 200 150 Lõi thép 700 500 600 Băng thép 625 700 650 Máy móc thiết bị ... ... ... Tổng cộng 2.925 3025 3130 (...) ch-a có số liệu

Từ bảng số liệu trên ta có thể biểu diễn d-ới dạng biểu đồ đơn vị:1000USD 0 200 400 600 800 1000 1200 2001 2002 2003 Đồng Nhôm Nhựa Lõi thép Băng thép Tr-ớc sự cạnh tranh đầy khắc nghiệt của nền kinh tế thị tr-ờng, công ty

Cơ Điện Trần Phú đã cố gắng v-ơn lên mở rộng thị tr-ờng để đa dạng hoá các loại hàng. Qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy : giá trị tổng kim nghạch và kim nghạch xuất nhập khẩu của từng mặt hàng đều có sự tăng lên đáng kể. Sang năm 2001 kim nghạch xuất nhập khẩu của một số mặt hàng có sự giảm sút là do biến động của thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Tuy nhiên điều này vẫn khẳng định đ-ợc sự cố gắng để đứng vững trong sự cạnh tranh trong cơ chế thị tr-ờng của công ty. Cụ thể, kim nghạch xuất nhập khẩu của từng mặt hàng qua các năm nh- sau:

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Đồng :

Đây là mặt hàng xuất nhập khẩu chính của cơng ty. Năm 2000 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này là 9050000 USD chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số. Năm 2001 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 10000000USD tăng 950000USD so với năm 2000 và cũng chiếm tỷ trọng lớn so với tổng số.

Đặc biệt năm 2002 tăng khá mạnh so với 2 năm tr-ớc tăng 2000000 USD so với năm 2001 và tăng 2950000 so với năm 2000.

Điều đó cho thấy cơng ty đã có một thị tr-ờng mở rộng hơn một cách nhanh chóng các bạn hàng mới đã đến với cơng ty ngày càng nhiều.Vì ta cũng biết các cơng trình về điện thì th-ờng có tuổi thọ trung bình cao.

+ Kim nghạch xuất nhập khẩu Lõi Thép:

Đây cũng là mặt hàng chủ chốt đ-ợc công ty th-ờng xuyên chú trọng tới trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Không nh- mặt hàng Đồng, kim nghạch xuất nhập khẩu của mặt hàng này giảm năm 2001 do nhu cầu của thị tr-ờng và do giá cả thay đổi cụ thể là nó đã giảm mất 200000 USD .

Nh-ng năm 2002 mặt hàng này đã bắt đầu tăng lại năm 2002 đã tăng 100000 USD so vơi năm 2001.

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhựa:

Mặt hàng này thì do thị tr-ờng trong n-ớc rất nhiều cho nên cơng ty ít trú trọng đến và căn bản đây không phải là mặt hàng thế mạnh của cơng ty vì vậy nó giảm đều các năm từ năm 2000 đến năm 2001 giảm mất 100000 USD.

Còn từ năm 2001 đến năm 2002 giảm mất 50000 USD nh-ng điều này không ảnh h-ởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Nhôm:

Mặt hàng nhôm tăng đều theo các năm cụ thể là:

Năm 2000 sản l-ợng xuất nhập khẩu là 400000 USD năm 2001 sản l-ợng xuất nhập khẩu là 600000 USD đã tăng 200000 USD.

Năm 2002 sản l-ợng tuy không tăng mạnh nh- năm tr-ớc và đạt 625000 USD tăng 25000 so với năm 2001

+Kim nghạch xuất nhập khẩu Băng Thép:

Đây cũng là mặt hàng mà cơng ty có sản l-ợng xuất nhập khẩu t-ơng đối so với các mặt hàng .

Sản l-ợng năm 2000 là 625000 USD năm 2001 là 700000 USD nó đã tăng 75000 USD,sản l-ợng năm 2002 là 650000 USD đã giảm mất 50000 USD so với năm 2001.nguyên nhân là do thị tr-ờng thay đổi nhu cầu tiêu dùng,và một phần là do nhà cung cấp nguyên vật liệu.

Tóm lại ta thấy quá trình xuất nhập khẩu của công ty qua các năm t-ơng đối khả quan để làm đ-ợc điều này cơng ty đã có một nội bơ hết sức vững chắc và một nội lực rồi rào,vì bản thân q trình xuất nhập khẩu khơng rễ ràng nh- các quá trình tiêu thụ trong n-ớc.đơi khi cịn gặp rắc rối với các thủ tục hải quan làm chậm tiến độ giao hàng.mặt khác giá cả quốc tế ,tỷ giá hơi đối thay đổi cũng là ngun nhân làm tình trạng vẫn có các sản l-ợng bị giảm.

Thị tr-ờng xuất nhập khẩu của cơng ty

Trong hoạt động xuất nhập khẩu, việc tìm kiếm để mở rộng thị tr-ờng là một vấn đề quan trọng đảm bảo cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá đ-ợc diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Nhận thức đ-ợc vai trị to lớn này cơng ty Cơ Điện Trần Phú đã cố gắng tìm kiếm mở rộng thị tr-ờng với mục đích đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, chủ động nguồn hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong sự cố gắng đó thì cho tới nay cơng ty Cơ Điện Trần Phú mới quan hệ với gần 10 n-ớc.

Biểu số 04 : Kim nghạch xuất nhập khẩu theo thị tr-ờng (1999-2002).

Đơn vị :1000USD. TT Năm Tên thị tr-ờng 1999 2000 2001 2002 Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 1 Nhật Bản 1572 38 880 16 900 15 1120 16 2 Pháp 165 4 302.5 5.5 30 6 434 6.2 3 Trung Quốc 608 14.7 2821.5 51.3 3090 51.5 3549 50.7 4 Uc 591.6 14.3 973.5 17.7 1080 18 1295 18.5 5 Đức 537.8 13 401.5 7.3 420 7 455 6.5 6 Nga 579 14 104.5 1.9 90.0 1.5 70 1 7 Đài Loan 83.6 2 52.5 0.9 60 1 77 1.1 Tổng cộng 4137 100 5500 100 6000 100 7000 100 Nguồn : Thống kê kim nghạch xuất nhập khẩu theo thị tr-ờng.

Qua bảng số liệu trên ta thấy qua các năm tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu theo thị tr-ờng có sự thay đổi đáng kể. Mỗi thị tr-ờng đều có thể mạnh riêng đối với xuất nhập khẩu các mặt hàng.

Năm 1999 thị tr-ờng Nhật Bản là thị tr-ờng xuất nhập khẩu chính của cơng ty giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 1572000USD, chiếm tỷ trọng 36% tổng kim nghạch xuất nhập khẩu.Vào thời kỳ nền kinh tế của Nhật bị suy thoái đã làm đồng Yên giảm giá và nó đã làm cho tiền l-ơng tăng đẩy chi phí sản xuất tăng và tạo sức ép đối với giá thành sản phẩm. Tác động này làm giảm đi khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm xuất khẩu của Nhật Bản. Chính vì vậy, quan hệ bn bán giữa Nhật Bản và Thế giới giảm đi rất nhiều. Điều này giải thích đ-ợc nguyên nhân dẫn tới giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty tại thị tr-ờng này giảm sút trong năm 2000, trong năm này kim nghạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản giảm xuống chỉ còn 880000USD, tỷ trọng chỉ còn chiếm 16% trong tổng sơ và lại tiếp tục giảm chỉ cịn 15% trong năm 2001. Sang năm 2002 kinh tế Nhật Bản dần đi vào ổn định, kim nghạch xuất nhập khẩu tăng lên là 1120000USD, chiếm tỷ trọng 16% trong tổng số. ở thị tr-ờng cung cấp các sản phẩm cho công ty nh- các thiết bị máy móc,nguyên vật liệu..

Thị tr-ờng Uc cũng là nơi cung cấp các mặt hàng nh- đồng ,nhôm ,vật liệu xây dựng, đây là thị tr-ờng mà cơng ty có giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu t-ơng đối cao và khá ổn định, giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu và tỷ trọng của nó th-ờng xuyên tăng qua các năm. Đây là một thị tr-ờng ổn định để cơng ty có thể quan hệ bn bán lâu dài.

Cơng ty đã có quan hệ buôn bán với Trung Quốc từ lâu, song từ năm 1999 công ty mới bắt đầu nhập hàng của Trung Quốc. Năm 1999 kim nghạch xuất nhập khẩu ở thị tr-ờng này mới chỉ là 608000USD chiếm 14,7% tổng số thì sang năm 2000 đã tăng vọt lên 2821500USD, chiếm tỷ trọng 51,3%. Có sự gia tăng mạnh này là do các mặt hàng của Trung Quốc nh- vật liệu điện giá cả thập hơn các thị tr-ờng khác mà chất l-ợng sản phẩm t-ơng đối cao. Nhờ quan hệ giao dịch tốt mà trong những năm gần đây giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu ở thị tr-ờng này luôn chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể : Năm 2001 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 3090000USD chiếm 51,5%. Năm 2002 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu là 3549000USD chiếm 50,7%. Nh- vậy, Trung Quốc là thị tr-ờng trong t-ơng lai có nhiều tiềm năng để khai thác nguồn hàng của cơng ty.

Ngồi ra cũng phải kể đến thị tr-ờng Nga là thị tr-ờng truyền thống của công ty với các mặt hàng nh- nhôm, thép xây dựng, máy móc thiết bị. Tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ trọng cũng nh- giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị tr-ờng này lại giảm nhiều là do sản phẩm của Nga có chất l-ợng tốt nh-ng giá cả lại cao hơn so với sản phẩm cùng loại ở các thị tr-ờng khác. Năm 1999 giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị tr-ờng này là 579000USD thì năm 2001 chỉ cịn là 70000USD. Do nhu cầu tiêu dùng của thị tr-ờng vẫn còn cần đế sản phẩm của Nga nên công ty vẫn nhập về. Tuy nhiên để gia tăng lợi nhuận thì việc giảm bớt tỷ trọng xuất nhập khẩu tại thị tr-ờng này là điều phù hợp. Thị tr-ờng Đức cung cấp các mặt hàng nh- các thiết bị nguyên liệu, vật liệu điện kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị tr-ờng này t-ơng đối ổn định, đây là thị tr-ờng mà công ty đã đạt ra chiến l-ợc kinh doanh lâu dài trong những năm tới.

Bên cạnh đó, Đài Loan và Pháp là những thị tr-ờng và công ty mới đặt quan hệ . Tuy giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu tại thị tr-ờng này còn ch-a cao nh-ng trong t-ơng lai cơng ty sẽ có chiến l-ợc phát triển mạnh hơn nữa quan hệ buôn bán với các n-ớc này. Nh- vậy sẽ làm phong phú hơn chủng loại các mặt hàng xuất nhập khẩu của cơng ty.

Hình thức xuất nhập khẩu của cơng ty Cơ Điện Trần Phú

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có hai loại hình thức sau: Xuất nhập khẩu (tự doanh) trực tiếp và xuất nhập khẩu uỷ thác.

Biểu số 05 : Kết quả xuất nhập khẩu theo hình thức (1999-2002)

Đơn vị :1000USD. Năm Hình thức xuất nhập khẩu 1999 2000 2001 2002 Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Giá trị (USD) Tỷ trọng % Xuất nhập khẩu trực tiếp 2689 65 3190 58 3180 53 3640 52 Xuất nhập khẩu uỷ thác 1448 35 2310 42 2820 47 3360 48 Tổng giá trị KNNK 4137 100 5500 100 6000 100 7000 100

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy hình thức xuất nhập khẩu tự doanh luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty qua các năm gần đây. Tuy nhiên, tỷ trọng này lại có xu h-ớng giảm đi, tỷ trọng xuất nhập khẩu theo hình thức uỷ thác lại tăng lên. Trong điều kiện nguồn vốn kinh doanh của cơng ty cịn hạn hẹp, hơn nữa thị tr-ờng trong n-ớc có nhiều biến động cũng gây nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ, vì vậy cơng ty phải có kế hoạch hạn chế hơn đối với hình thức xuất nhập khẩu tự doanh cũng là điều tất yếu.

Đi sâu vào phân tích cụ thể ta thấy : Năm 1999 xuất nhập khẩu tự doanh chiếm 65% đạt 2689000USD trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu. Năm 2000, đạt 3190000USD chism 58% tổng kim nghạch cả năm, so với năm 1999 tỷ trọng xuất nhập khẩu trực tiếp có giảm đi nh-ng giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu lại tăng lên 501000USD do kim nghạch xuất nhập khẩu năm 2000 cao hơn 1999.

Năm 2001, tỷ trọng xuất nhập khẩu trực tiếp lại giảm đi 5% so với năm 1999 và giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp cũng giảm đi 10000USD.

Sang năm 2002, giá trị kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp tăng 460000USD song tỷ trọng lại giảm 1% so với năm 2001. Bên cạnh sự giảm sút tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu trực tiếp thì tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu uỷ thác lại liên tục tăng qua các năm. Năm 1999 tỷ trọng kim nghạch xuất nhập khẩu uỷ thác chỉ chiếm 35%, đạt 1448000USD thì đến năm 2002 đã đạt 3360000USD chiếm tỷ trọng 48% trong tổng số kim nghạch xuất nhập khẩu năm 2002.

Qua phân tích bảng số liệu trên ta thấy hình thức xuất nhập khẩu tự doanh tuy chiếm tỷ trọng cao hơn hình thức xuất nhập khẩu uỷ thác nh-ng lại có xu h-ớng giảm đi. Đây là hình thức xuất nhập khẩu đem lại nhiều lợi nhuận nh-ng lại gặp nhiều rủi ro. Đặc điểm của hình thức này khác xuất nhập khẩu uỷ thác ở chỗ, cơng ty phải chủ động tiêu thụ hàng hố xuất nhập khẩu nếu có biến động theo chiều h-ớng bất lợi ở thị tr-ờng trong n-ớc thì cơng ty sữ gắnh chịu hết những rủi ro đó. Có điều trong nề kinh tế thị tr-ờng muốn h-ởng nhiều lợi nhuận đồng thời cũng phải chấp nhận rủi ro lớn. Vì vậy, muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo hình thức tự doanh đạt kết quả cao hơn nữa, tr-ớc hết công ty phải giải quyết đ-ợc vấn đề nguồn

vốn kinh doanh. Trong hoạt động trực tiếp này công ty phải th-ờng xuyên xem xét tìm hiểu để khai thác những nguồn hàng mới, nghiên cứu bạn hàng và thị tr-ờng mới, tìm ra biện pháp để tiêu thụ hàng nhanh nhất với chi phí thấp nhất và đem lại hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty cơ điện trần phú (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)