Đối với địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo hiểm xã hội tự nguyện trong luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Trang 78 - 87)

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

3.3.2. Đối với địa phương

3.3.2.1. Tăng cường công tác phối hợp giữa các cơ quan có liên quan

Định kỳ hàng tháng, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh cần có sự chỉ đạo các Sở ban ngành như Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh, Thanh tra Nhà nước tỉnh phối hợp với BHXH Việt Nam để tiến hành kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXHTN; chỉ đạo các cơ quan báo, đài thường xuyên tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về BHXHTN.

Việt Nam cũng cần thực hiện tốt công tác phối hợp với BHXH tỉnh trong giải quyết, quản lý, kiểm soát chế độ TCTN hằng tháng của NLĐ đảm bảo đúng quy định; kịp thời phát hiện, xử lý những sai phạm nhất là những trường hợp gian lận để hưởng TCTN.

Tỉnh cũng cần có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tư vấn giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề cho NLĐ nói chung, NLĐ đang hưởng TCTN và người thất nghiệp có thời gian đóng BHXHTN từ đủ 09 tháng trở lên nhưng

chưa đủ điều kiện hưởng TCTN. Phối hợp với các trường, trung tâm đào tạo, dạy nghề tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm và đào tạo nghề cho NLĐ ngay từ khi nộp hồ sơ hưởng TCTN, giúp cho NLĐ có thêm cơ hội nâng cao kỹ năng nghề để tìm kiếm việc làm mới.

3.3.2.2. Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN

Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN thì việc kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao trách nhiệm, năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên trách thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong công tác là điều hoàn toàn cần thiết. Để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ thì cần hoàn thiện các vấn đề của công tác cán bộ về các phương diện sau:

Thứ nhất, đối với cán bộ, công chức bên cạnh yêu cầu lựa chọn đúng chuyên ngành, cần xác định chuyên ngành cơ bản và các ngành bổ sung để có tỷ lệ tuyển dụng hợp lý nhằm đa dạng hóa chuyên môn và nguồn tuyển dụng, trong đó ưu tiên cán bộ đào tạo chuyên ngành, có chuyên môn cơ bản nhằm đáp ứng với yêu cầu của công tác quản lý, đảm bảo cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN cho Việt Nam đạt hiệu quả cao. Tiếp tục hoàn thiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cho cán bộ nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ cán bộ nói trên. Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn cũng như thái độ, tác phong của cán bộ làm công tác giải quyết BHXHTN.

Thứ hai, cần hoàn thiện đồng bộ cơ chế bố trí sử dụng cán bộ, xây dựng cơ chế đặc thù riêng cho cán bộ, công chức trong quá trình sử dụng nói chung nhằm khuyến khích nhân sự chất lượng cao, linh hoạt đáp ứng với yêu cầu của công tác trong lĩnh vực này. Nghiên cứu phương thức tổ chức bộ máy nhân sự tham mưu trên cơ sở tăng thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp và đầy đủ của các Bộ trưởng trong xây dựng đội ngũ tham mưu nhằm đảm bảo tính nhất quán trong định hướng chính trị đối với các chính sách về thẩm quyền

của các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực BHXHTN và đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN cho Việt Nam.

Ba là, xây dựng cơ chế chi trả lương hợp lý, các chế độ ưu tiên làm việc nhằm tạo động lực làm việc, thu hút, sử dụng người có tài, có đức trong công tác quản lý nhà nước thông qua xã hội hóa việc xây dựng chính sách, tổ chức đấu thầu dự án ban hành văn bản pháp luật. Có phương hướng đào tạo cán bộ, công chứng có năng lực đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN cho Việt Nam đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là ở cấp huyện, xã. Qua đó, thực hiện thống nhất quản lý Nhà nước ở cả Trung ương và địa phương trong lĩnh vực Đào tạo nguồn nhân lực về BHXHTN cho Việt Nam, phát huy được sức mạnh tổng thể của cả hệ thống. Đồng thời, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực quản lý về BHXH. Đổi mới mạnh mẽ, một cách đồng bộ tác phong và tư duy làm việc của các cán bộ, công chức, cơ quan có thẩm quyền, đổi mới phong cách lãnh đạo và nề nếp làm việc trì trệ của đội ngũ cán bộ công chức trong công tác thực hiện pháp luật về thực thi BHXHTN cho Việt Nam hiện nay.

Kết luận Chương 3

Để công tác thực hiện quy định BHXHTN tại trong lĩnh vực BHXH ở nước ta đạt kết quả tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã xây dựng một số giải pháp. Giải pháp cơ bản nhất là các cấp có thẩm quyền cần ban hành chủ trương đường lối, tăng cường sự lãnh đạo và phát huy năng lực của các chủ thể có liên quan trong công tác Thực hiện quy định BHXHTN tại trong lĩnh vực BHXH nói chung. Một số giải pháp quan trọng khác như tăng cường công tác hướng dẫn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện các Thực hiện quy định BHXHTN tại trong lĩnh vực BHXH, đầu tư cơ sở vật chất, các yếu tố tác động, quan tâm đến công tác đào tạo tại các BHXH địa phương. Hi vọng những giải pháp trên sẽ góp phần khắc phục những hạn chế trong việc Thực hiện quy định BHXHTN tại trong lĩnh vực BHXH nói riêng và cả nước nói chung.

KẾT LUẬN

Hoạt động thực hiện quy định BHXHTN là lĩnh vực này là một trong những lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật nước ta. Đông thời có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật, đáp ứng với chương trình cải cách tư pháp trong tình hình mới. Pháp luật – công cụ quản lý xã hội của nhà nước cũng phát huy tốt ý nghĩa của mình trong việc thực hiện quy định BHXHTN trong vấn đề này. Nhìn chung các quy định về BHXHTN cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định tương đối đầy đủ, hợp lý những vấn đề cần thiết, là cơ sở pháp lý quan trọng để xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về Thực hiện quy định BHXHTN. Tuy nhiên, trong thực tế, khi triển khai, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các quy định Thực hiện quy định BHXHTN chưa thực sự được áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm về vấn đề này đã có những tác động không nhỏ đến cộng đồng, đồng thời những ảnh hưởng của các hành vi đó mang tính chất lâu dài, nghiêm trọng và khó khắc phục về tình trạng ban đầu. Do đó, các cơ quan chức năng cần có những biện pháp hữu hiệu để thực hiện có hiệu quả những quy định của pháp luật về vấn đề này một cách chính xác các quyền lợi mà pháp luật đã trao Với đề tài “Pháp luật về BHXHTN và thực tiễn thực hiện tại Việt Nam.”, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau:

- Luận văn đã hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về BHXHTN làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu, phân tích thực trạng BHXHTN của BHXH Việt Nam trong những năm đầu thực hiện, đồng thời làm căn cứ cho những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác thu BHXHTN.

- Dựa vào nghiên cứu thực trạng BHXHTN Việt Nam trong những năm qua, luận văn đã đi vào đánh giá, phân tích những kết quả đạt được cũng như những tồn tại. Thông qua đó xây dựng cơ sở thực tiễn cho những đề xuất giải

- Dựa trên những luận cứ khoa học, kết quả nghiên cứu thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chính sách về BHXHTN.

Với những nội dung nghiên cứu của luận văn, em hi vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm việc hoàn thiện chính sách về BHXHTN. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, nhất là hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, bất cập. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô để luận văn được hoàn thiện hơn và có giá trị vận dụng cao hơn trong thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Huy Ban (2004), Nghiên cứu những nội dung cơ bản của BHXHTN hiện đại. Vấn đề lựa chọn hình thức trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ.

2. Bảo hiểm xã hội (2017), Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về quy trình thu BHXH, bảo hiểm y tế, BHXHTN, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội.

3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Chính sách bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới, Thông tin khoa học bảo hiểm xã hội.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015-2018), Báo cáo tổng kết năm 2015- 2018, Việt Nam.

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2015 – 2019, Hà Nội. 6. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2019), Điều chỉnh độ tuổi nghỉ

hưu phù hợp với thể trạng, sức khoẻ của lao động Việt Nam, Hà Nội. 7. Chính phủ (2008), Nghị quyết số 36a /NQ-CP của Chính phủ về Chính

phủ điện tử; hoàn thành thu thập, nhập thông tin và thực hiện rà soát, chuẩn hóa dữ liệu hộ gia đình tham gia BHYT theo quy định của Luật BHYT, Hà Nội.

8. Chính Phủ (2011), Nghị quyết số: 30c/NQ-CP, ngày 08 tháng 11 năm 2011 về ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 -2020, Hà Nội.

9. Chính Phủ (2014), Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Hà Nội.

10. Chính phủ (2015), Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội tự nguyện, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2016, được sửa đổi, bổ sung bởi: Nghị định số 140/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018 sửa đổi, bổ sung các Nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh và thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, có hiệu lực kể từ ngày 08 tháng 10 năm 2018, Hà Nội.

11. Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/21016 của Chính phủ quy định việc thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHXHTN, BHYT của cơ quan BHXH, Hà Nội.

12. Chính phủ (2018), Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách BHXH ngày 23/5/2018, Hà Nội.

13. Chính Phủ (2018), Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế, có hiệu lực thi hành từ 01/12/2018, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

18. Đảng bộ Thành phố Cẩm Phả (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X. 19. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh

20. Phạm Thái Hà (2018), “Kinh nghiệm quốc tế về triển khai bảo hiểm thất nghiệp và những gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí điện tử Tài Chính, (07/04/2018).

21. Hội đồng chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ Điển bách khoa.

22. Lê Ngọc Hùng (2015), Lịch sử và lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mơ (2005), Giáo trình pháp lý đại cương, Nxb giáo dục, HN. 24. Trịnh thị Kim Ngọc (2014), Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 7(80). 25. Ngô Thu Phương (2014), BHXHTN trong luật BHXH ở Việt Nam –

Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Mai Phương (2014), Chế độ bảo hiểm ở Trung Quốc từ năm 1992 đến nay, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.

27. Dương Thảo Phương (2014), Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện – thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội.

28. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội. 29. Quốc hội (2015), Luật việc làm, Nxb Tư pháp.

30. Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952), Công ước số 102 về các quy phạm an toàn xã hội.

31. Bùi Ngọc Thanh (2013), “Một số giải pháp góp phần hoàn thiện chế độ bảo hiểm thất nghiệp”, Cổng thông tin điện tử Bộ Lao động TB-XH, (16-04- 2013).

32. Lê Thị Hoài Thu (2005), Chế độ BHXHTN trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 33. Lê Quang Trung (2013), Đánh giá và hoàn thiện cơ chế chính sách

34. Nguyễn Quang Vinh (2010), Các mô hình và kinh nghiệm thực hiện BHXHTN trên thế giới, Đề tài nghiên cứu cấp bộ.

II. Tài liệu tiếng Anh

35. Douglas W.Elmendorf (2010), Unemployment Insurance Benefits and Family Income of the Unemployed, CONGRESSIONAL BUDGET OFFICE, US Congress.

36. Dr. Wayne Vroman (2010), The Role of Unemployment Insurance as an automatic stabilizer during a recession, IMPAQ International, LLC. 37. ILO/Japan (2012), Project Promoting and Building Unemployment Insurance and Employment Services in ASEAN “Unemployment insurance, income security measures and active labour market policies in ASEAN”. 38. “The current state of Unemployment Insurance: Challenges anh

Prospects” của Ellion Schreur và Benjamin W.Veghte (2010), National Academy of Social Insurancse US, No.3.

39. Wayne Vroman (2011), Unemployment Insurance: Problems and Prospects”, National Academy of Social Insurancse US, No.2.

III. Tài liệu tiếng Pháp

40. Désaffiliation – “Pourquoi la Sécurité sociale est-elle obligatoire?”, 22/6/2015.

41. Le régime québécois de sécurité sociale (salariés) – 28/9/2019 https://www.cleiss.fr/docs/regimes/regime_quebec-salaries.html.

IV. Tài liệu Website

42. http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/63654/Se-tang-muc- tro-cap-that-nghiep-trong-nam-2020.

43. https://voer.edu.vn/m/bao-hiem-that-nghiep-va-chuyen-dich-co-cau- kinh-te/634fcd29.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo hiểm xã hội tự nguyện trong luật bảo hiểm xã hội năm 2014 (Trang 78 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)