Cao Vũ Minh (2020), “Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm

Một phần của tài liệu NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 (Trang 46 - 47)

II. Những quy định về xử phạt vi phạm hành chính Thư

43 Cao Vũ Minh (2020), “Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm

kịp thời, nhanh chóng các VPHC. Do đó, nhóm tác giả đề xuất bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu” cho các chức danh có thẩm quyền xử phạt ở cấp cơ sở. Khi sửa đổi theo cách như trên, khi phát hiện các vi phạm có mức tiền phạt dưới 500.000 đồng và bị áp dụng biện pháp “buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu”, các chức danh có thẩm quyền xử phạt ở cấp cơ sở có thể ban hành quyết định xử phạt ngay mà không cần phải chờ đợi dẫn đến việc xử phạt nhanh chóng, kịp thời.

Ba là, bổ sung thêm quy định về việc cấp trưởng giao quyền xử phạt VPHC cho cấp phó, cụ thể như sau: Mặc dù, trong trường hợp cấp trưởng giao quyền xử phạt VPHC cho cấp phó thì trong thời gian thực hiện giao quyền cấp trưởng vẫn có quyền ký các quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong phạm vi thẩm quyền của mình. Bởi vì “giao quyền” không có nghĩa là không được quyền xử phạt VPHC.

Thứ ba, rà soát và bãi bỏ những quy định bị trùng lặp với nhau, không cần thiết, làm tăng tính logic, chặt chẽ của toàn bộ văn bản Luật hành chính.

Thứ tư, tại Khoản 2 Điều 86 Luật XLVPHC chỉ nên quy định ba biện pháp tại điểm a, b, c là các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC; tách biện pháp “buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả” thành một điều luật độc lập và chỉ áp dụng trong trường hợp đối tượng bị xử phạt không tự nguyện chấp hành các biện pháp khắc phục hậu quả.

Một phần của tài liệu NHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2012 (Trang 46 - 47)