Căn cứ vào những quy định của Hiệp định năm 1995 và xuất phát từ thực trạng nghề cá Việt Nam, luận văn đã đưa ra một số giải pháp đối với Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việt Nam gia nhập hiệp định về đàn cá di cư của Liên Hợp Quốc năm 1995 thách thức và giải pháp (Trang 83 - 85)

thực trạng nghề cá Việt Nam, luận văn đã đưa ra một số giải pháp đối với Việt Nam trong việc gia nhập Hiệp định này trong thời gian tới:

Một là, xây dựng lộ trình cụ thể để Việt Nam nghiên cứu, gia nhập Hiệp

định năm 1995.

Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuỷ sản Việt Nam phù hợp với

Ba là, nghiên cứu để sớm tham gia Tổ chức quản lý nghề cá khu vực,

trước mắt là Uỷ ban Nghề cá Tây và Trung Thái Bình Dương (WCPFC).

Bốn là, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, thực

thi pháp luật, nghiên cứu khoa học.

Năm là, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho ngư

dân, đặc biệt là những ngư dân đi khai thác viễn dương, khai thác ở ngoài vùng biển của Việt Nam.

Sáu là, tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài; trao đổi, học tập

kinh nghiệm của các quốc gia có nghề cá phát triển hoặc tương đồng với Việt Nam.

Việc nghiên cứu, gia nhập Hiệp định năm 1995 là đòi hỏi cấp bách để phát triển nghề cá theo hướng công nghiệp, hiện đại. Để đảm bảo thành công cần phải thực hiện một cách khẩn trương, đồng bộ với những giải pháp thiết thực, cụ thể và hiệu quả. Hy vọng rằng, luận văn này sau khi được đánh giá của các nhà khoa học và được công bố, sẽ đóng góp phần nào cho các nhà quản lý trong việc chỉ đạo xúc tiến quy trình thủ tục để Việt Nam sớm trở thành thành viên Hiệp định năm 1995.

Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Việt Nam gia nhập hiệp định về đàn cá di cư của Liên Hợp Quốc năm 1995 thách thức và giải pháp (Trang 83 - 85)