Về thẩm quyền quyết định ỏp dụng biện phỏp tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 80 - 82)

Theo quy định tại khoản 3 Điều 88; khoản 1 Điều 80 BLTTHS, thỡ hiện nay cú 9 nhúm cỏ nhõn và tập thể cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG bị can, bị cỏo, cụ thể là: Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt (VKS) nhõn dõn và VKS quõn sự cỏc cấp; Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn và Tũa ỏn quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Hội đồng xột xử, Thủ trưởng, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp.

Theo tỏc giả, cần thiết nghiờn cứu việc thay đổi cỏc đối tượng cú thẩm quyền quyết định BPTQ giao cho người trực tiếp THTT trong vụ ỏn thẩm quyền này để nõng cao tớnh thực tế và tớnh trỏch nhiệm trong thi hành cụng vụ.

Hiện nay cú nhiều quan điểm về thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG cú ý kiến cho rằng, cần thiết phải thu hẹp đối tượng cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG, và chỉ cú Viện trưởng VKS cỏc cấp; Chỏnh ỏn Tũa ỏn cỏc cấp; Hội đồng xột xử mới cú thẩm quyền này. Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến cho

rằng, việc thu hẹp đối tượng cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG là khụng khả thi, mà vấn đề chủ yếu là xõy dựng phỏp luật hoàn chỉnh, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ đủ năng lực, cú cơ chế kiểm soỏt hiệu quả của cỏc tổ chức, cụng dõn…

Với tớnh cấp thiết trong ỏp dụng của BPTG, mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, cũng như điều kiện địa lý, điều kiện làm việc của Việt Nam, tỏc giả cho rằng việc chỉ giao cho Tũa ỏn cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG là đỳng về bản chất tổ chức, hoạt động tư phỏp, nhưng chưa khả thi.

Theo tỏc giả khụng đồng ý với quan điểm cho rằng, nờn giữ nguyờn thẩm quyền như hiện nay hoặc chỉ giao cho Viện trưởng VKS cỏc cấp, Chỏnh ỏn Tũa ỏn cỏc cấp và Hội đồng xột xử thẩm quyền này. Viện trưởng VKS và Chỏnh ỏn Tũa ỏn cỏc cấp là chức danh quản lý hành chớnh của cỏc cơ quan VKS và Tũa ỏn, đõy khụng phải là chức danh tư phỏp khi Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn được giao nhiệm vụ tiến hành tố tụng (THTT) trong vụ ỏn. Viện trưởng VKS, Chỏnh ỏn Tũa ỏn thường khụng phải là người trực tiếp THTT mà họ chỉ ban hành quyết định thụng qua sự tham mưu của những người trực tiếp THTT. Việc ra quyết định ỏp dụng BPTG của cỏc đối tượng này chỉ là hỡnh thức, bởi nội dung là kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của Thẩm phỏn, việc nghiờn cứu hồ sơ và tham gia kiểm sỏt hoạt động điều tra của Kiểm sỏt viờn. (Tương tự như vậy là việc ban hành quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra cỏc cấp, Phú Viện trưởng, Phú Chỏnh ỏn theo quy định của phỏp luật hiện hành). Do đú, theo chỳng tụi, cần cho phộp những người trực tiếp THTT ra quyết định ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn. Bởi lẽ, họ là người trực tiếp theo dừi vụ ỏn, trực tiếp THTT nờn họ hiểu rừ hơn ai hết liệu cú thật sự cần thiết ỏp dụng BPTG hay khụng. Đặc biệt, mặc dự Tũa ỏn hoạt động theo nguyờn tắc xột xử tập thể nhưng Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa vẫn là người

giữ vai trũ quyết định nhất trong số cỏc thành viờn Hội đồng xột xử, trực tiếp nghiờn cứu hồ sơ, thậm chớ, họ cú thể tự mỡnh ra cỏc quyết định về nội dung vụ ỏn như đỡnh chi vụ ỏn, trả hồ sơ để điều tra bổ sung... Giao cho người trực tiếp THTT thẩm quyền ỏp dụng BPTG khụng chỉ vừa cú giỏ trị thực tế mà cũn tăng tớnh trỏch nhiệm của họ trong THTT. Đồng thời, cũng khụng trỏi với tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW là "tăng quyền và trỏch nhiệm cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh”.

Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng cho rằng, khụng nờn quy định cho phộp Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT cỏc cấp thẩm quyền quyết định ỏp dụng BPTG. Quy định của phỏp luật và thực tiễn ỏp dụng cho thấy, quyền ỏp dụng của những người này khụng phải là thẩm quyền độc lập; quyết định tạm giam, bắt tạm giam của họ phải được sự phờ chuẩn của VKS cựng cấp mới cú hiệu lực phỏp luật. Do đú, cần bỏ thẩm quyền ra quyết định ỏp dụng BPTG của cỏc đối tượng này, thay vào đú là quyền đề nghị VKS ỏp dụng BPTG, nếu thấy cú căn cứ và cần thiết. Mặt khỏc, theo chỳng tụi, biện phỏp bắt người để tạm giam và BPTG hiện nay được quy định là hai biện phỏp ngăn chặn độc lập với nhau, trong đú, BPTG là cơ sở cho việc ỏp dụng biện phỏp bắt người để tạm giam. Việc quyết định ỏp dụng BPTG do cơ quan, người THTT thực hiện, cũn việc thực hiện biện phỏp đú cú thể giao cho cơ quan Cảnh sỏt hỗ trợ tư phỏp thực hiện. Do đú, cần phõn biệt thẩm quyền của hai loại đối tượng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 80 - 82)