Về thời hạn tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 33 - 37)

1.2. Nội dung quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về

1.2.6. Về thời hạn tạm giam

Trong BLTTHS 2003 thời hạn tạm giam khụng được quy định tập trung ở một điều luật mà được quy định theo từng giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng. Cụ thể:

- Tạm giam để điều tra.

Điều 120 BLTTHS 2003 quy định thời hạn tạm giam để điều tra khụng quỏ 2 thỏng đối với tội ớt nghiờm trọng, khụng quỏ 3 thỏng đối với tội nghiờm trọng, khụng quỏ 4 thỏng đối với tội rất nghiờm trọng và tội đặc biệt nghiờm trọng. Trường hợp vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột cần phải cú thời gian dài hơn cho việc điều tra và khụng cú căn cứ để thay đổi, hủy bỏ BPTG thỡ chậm nhất là 10 ngày trước khi hết thời hạn tạm giam, CQĐT phải cú văn bản đề nghị VKS gia hạn tạm giam.

Việc gia hạn tạm giam được quy định như sau: Đối với tội phạm ớt nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam một lần khụng quỏ 1 thỏng. Đối với tội phạm nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ 2 thỏng và lần thứ hai khụng quỏ 1 thỏng. Đối với tội phạm rất nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam hai lần, lần thứ nhất khụng quỏ 3 thỏng, lần thứ hai khụng quỏ 2 thỏng. Đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng cú thể được gia hạn tạm giam ba lần, mỗi lần khụng quỏ 4 thỏng. Như vậy, đối với tội phạm ớt nghiờm trọng thời hạn tạm giam để điều tra tối đa cú thể là 3 thỏng, đối với tội phạm nghiờm trọng tối đa cú thể là 6 thỏng, đối với tội phạm rất nghiờm trọng tối đa cú thể là 9 thỏng, cũn đối với tội phạm đặc biệt

nghiờm trọng tối đa cú thể lờn đến 16 thỏng. Riờng đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, trong trường hợp thời hạn gia hạn tạm giam lần thứ hai quy định tại điểm 3 khoản 3 Điều 120 đó hết và vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp mà khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ BPTG thỡ Viện trưởng VKSNDTC cú thể gia hạn tạm giam lần thứ ba.

Trường hợp cần thiết đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia thỡ Viện trưởng VKSNDTC cú quyền gia hạn thờm một lần nữa khụng quỏ 4 thỏng (Khoản 5 Điều 120). So sỏnh thời hạn tạm giam để điều tra (quy định tại Điều 120) với thời hạn điều tra (quy định tại Điều 119) thỡ thời hạn tạm giam để điều tra bằng với thời hạn điều tra cũn thời hạn gia hạn tam giam để điều tra đối với cỏc tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng và rất nghiờm trọng ngắn hơn thời hạn gia hạn để điều tra. Với quy định này nhà làm luật nhằm mục đớch hạn chế việc lạm dụng gia hạn tạm giam, đồng thời cũn cú ý nghĩa trong việc đảm bảo CQĐT cần phải đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ ỏn, nếu khụng thời hạn tạm giam với bị can sẽ hết mặc dự thời hạn điều tra vẫn cũn.

- Tạm giam để truy tố.

Khoản 2 Điều 166 BLTTHS 2003 quy định: “Thời hạn tạm giam khụng được quỏ thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều này” [18]. Theo quy định tại khoản 1 Điều 166: Trong thời hạn 20 ngày đối với tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng, 30 ngày đối với tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn và kết luận điều tra, VKS phải ra một trong cỏc quyết định sau: quyết định truy tố bị can ra trước Tũa bằng bản cỏo trạng; quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; quyết định đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng VKS cú thể gia hạn tạm giam nhưng khụng quỏ 10 ngày đối với tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng; khụng quỏ 15 ngày đối với tội phạm rất nghiờm trọng; khụng quỏ 30 ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng.

Như vậy, thời hạn tạm giam để truy tố đối với tội phạm ớt nghiờm trọng và tội phạm nghiờm trọng tối đa cú thể lờn đến 30 ngày, đối với tội phạm rất nghiờm trọng tối đa cú thể lờn đến 45 ngày, cũn đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng thời hạn tạm giam để truy tố tối đa cú thể lờn đến 60 ngày.

- Tạm giam để xột xử sơ thẩm.

Điều 177 BLTTHS 2003 quy định: “Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xột xử khụng được quỏ thời hạn chuẩn bị xột xử quy định tại Điều 176 của Bộ luật này” [18]. Theo quy định tại Điều 176, thời hạn chuẩn bị xột xử là 30 ngày đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, 45 ngày đối với tội phạm nghiờm trọng, 2 thỏng đối với tội phạm rất nghiờm trọng, 3 thỏng đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ ỏn. Đối với những vụ ỏn phức tạp, Chỏnh ỏn Tũa ỏn cú thể quyết định gia hạn nhưng khụng quỏ 15 ngày đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, tội phạm nghiờm trọng, khụng quỏ 30 ngày đối với tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Sau khi cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ thời hạn tạm giam để mở phiờn tũa là từ 15 đến 30 ngày. Ngoài ra, đối với bị cỏo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiờn tũa thời hạn tạm giam đó hết, nếu xột thấy cần thiết thỡ Tũa ỏn cú thể ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thỳc phiờn tũa.

Như vậy, thời hạn tạm giam để chuẩn bị xột xử tối đa (kể cả gia hạn) là 75 ngày đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, 90 ngày đối với tội phạm nghiờm trọng, 120 ngày đối với tội phạm rất nghiờm trọng và đối với tội phạm đặc biệt nghiờm trọng thỡ thời hạn này cú thể lờn đến 150 ngày.

- Tạm giam để xột xử phỳc thẩm.

Điều 243 BLTTHS quy định: sau khi nhận hồ sơ vụ ỏn, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú quyền quyết định việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn. Việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ BPTG do Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, tũa ỏn quõn sự cấp quõn khu, Chỏnh tũa,

Phú Chỏnh tũa phỳc thẩm TANDTC quyết định. Thời hạn tạm giam khụng được quỏ thời hạn xột xử phỳc thẩm quy định tại Điều 242 Bộ luật này [18].

Theo quy định tại Điều 242 BLTTHS 2003, Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh, tũa ỏn quõn sự cấp quõn khu phải mở phiờn tũa phỳc thẩm trong thời hạn 16 ngày; tũa phỳc thẩm TANDTC, tũa ỏn quõn sự trung ương phải mở phiờn tũa phỳc thẩm trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn.

- Tạm giam để đảm bảo thi hành ỏn.

Ngay sau khi xột xử sơ thẩm hoặc phỳc thẩm, Hội đồng xột xử (HĐXX) cú thể quyết định việc tạm giam bị cỏo để đảm bảo việc thi hành ỏn. Đối với giai đoạn xột xử sơ thẩm, Điều 288 BLTTHS quy định: Đối với bị cỏo đang bị tạm giam mà bị phạt tự nhưng đến ngày kết thỳc phiờn tũa thời hạn tạm giam đó hết thỡ HĐXX ra quyết định tạm giam bị cỏo để đảm bảo cho việc thi hành ỏn. Trong trường hợp bị cỏo khụng bị tạm giam thỡ HĐXX cú thể ra quyết định bắt tạm giam ngay bị cỏo nếu cú căn cứ cho thấy bị cỏo cú thể trốn hoặc tiếp tục phạm tội. Thời hạn tạm giam bị cỏo là 45 ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn.

Tại phiờn tũa phỳc thẩm, theo quy định tại Điều 243 BLTTHS 2003, nếu bị cỏo đang bị tạm giam, bị xử phạt tự mà đến ngày kết thỳc phiờn tũa thời hạn tạm giam đó hết thỡ HĐXX ra quyết định tạm giam bị cỏo để đảm bảo việc thi hành ỏn, thời hạn tạm giam là 45 ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn.

Về việc khấu trừ thời hạn tạm giam vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt

Đoạn cuối Điều 33 BLHS năm 1999 quy định: "Thời hạn tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, cứ một ngày tạm giam bằng một ngày tự" [17, Điều 33].

Quy định này khụng chỉ ỏp dụng đối với người bị tạm giam liờn tục cho đến khi xột xử mà cũn ỏp dụng đối với cả những người bị ỏp dụng cỏc BPNC khỏc sau một thời gian bị tạm giam. Những hỡnh phạt khỏc khụng phải là hỡnh phạt tự cú thời hạn như cảnh cỏo, phạt tiền hoặc tử hỡnh thỡ khụng ỏp dụng

quy định này mặc dự trước đú họ cú bị tạm giam. Riờng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ hoặc cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội và hỡnh phạt tự chung thõn thỡ thời hạn tạm giam sẽ được tớnh vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự theo nguyờn tắc sau:

Tự chung thõn là hỡnh phạt tự khụng thời hạn nhưng thời hạn bị tạm giam vẫn được tớnh khi người bị kết ỏn được xem xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt. Theo Điều 58 BLHS "thời gian đó chấp hành hỡnh phạt để được xột giảm lần đầu là 12 năm đối với tự chung thõn và người bị kết ỏn tự chung thõn, lần đầu được giảm xuống 30 năm và dự được giảm nhiều lần cũng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hỡnh phạt là 20 năm". Thời hạn 12 năm và 20 năm quy định trong điều luật núi trờn bao gồm cả thời gian tạm giam đối với người bị kết ỏn đang chấp hành hỡnh phạt tự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 33 - 37)