Về quyền của người bị tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 37 - 74)

1.2. Nội dung quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về

1.2.7. Về quyền của người bị tạm giam

Người bị tạm giam là bị can, bị cỏo, người bị kết ỏn tự hoặc tử hỡnh bỏ trốn bị bắt để tạm giam và đối với họ đó cú lệnh tạm giam.

Từ khỏi niệm trờn cú thể khẳng định, người bị tạm giam cú đầy đủ cỏc quyền của bị can, bị cỏo quy định tại Điều 49, Điều 50, quyền của người bị kết ỏn đang chờ thi hành hỡnh phạt tự tại Điều 260 BLTTHS 2003.

Theo Điều 49 và Điều 50 BLTTHS thỡ mặc dự bị can, bị cỏo lỳc đú cú thể đang bị tạm giam để đảm bảo cho cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử nhưng cơ quan tiến hành tố tụng vẫn phải đảm bảo cỏc điều kiện cần thiết để cho bị can, bị cỏo thực hiện được cỏc quyền của mỡnh, bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của bản thõn. Việc quy định cỏc quyền của bị can, bị cỏo ngoài mục đớch để bị can, bị cỏo chủ động tham gia tố tụng cũn gúp phần vào việc trỏnh bỏ lọt tội phạm, trỏnh bắt giam người vụ tội trong khi cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.

Ngoài ra, Điều 260 BLTTHS quy định: "Trong trường hợp người bị kết ỏn đang bị tạm giam thỡ theo yờu cầu của người thõn thớch người bị kết ỏn, cơ

quan cụng an phải cho phộp người bị kết ỏn gặp người thõn thớch trước khi thi hành ỏn" [18, Điều 260].

Ban giỏm thị trại giam phải thụng bỏo cho gia đỡnh người bị kết ỏn biết nơi người đú chấp hành hỡnh phạt.

1.3. Quy định về biện phỏp tạm giam trong phỏp luật một số nước trờn thế giới

Quy định về BPNC tạm giam ở một số nước trờn thế giới về cơ bản là giống nhau, tuy nhiờn, do hệ thống tư phỏp ở mỗi nước cú sự khỏc nhau, cho nờn, quy định về BPNC, trong đú cú BPTG cũng cú những điểm riờng biệt.

Luật TTHS Nhật Bản quy định: "Chỉ cú cụng tố viờn mới cú quyền đề nghị thẩm phỏn tạm giam người bị tỡnh nghi để điều tra... Khi nhận được đề nghị của cụng tố viờn, thẩm phỏn phải nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan, xem xột chứng cứ và tiến hành thẩm vấn riờng người bị tỡnh nghi..." [27]. Như vậy là luật TTHS Nhật Bản chỉ quy định cho Thẩm phỏn mới cú quyền ra lệnh tạm giam, quy định này được hiểu rằng, phàm là Thẩm phỏn ở bất cứ cấp nào, bất cứ giai đoạn nào của TTHS cũng cú quyền ra lệnh tạm giam.

Nếu thẩm phỏn thấy cú căn cứ hợp lý để tin rằng người bị tỡnh nghi đó phạm tội và nếu trường hợp đang xem xột thuộc vào một trong những loại sau đõy, thỡ thẩm phỏn cú thể ra quyết định tạm giam người bị tỡnh nghi trong thời hạn 10 ngày: Người bị tỡnh nghi khụng cú nơi cư trỳ cố định; cú cơ sở hợp lý để tin rằng người bị tỡnh nghi cú thể tiờu hủy chứng cứ; cú cơ sở tin rằng người bị tỡnh nghi cú thể chạy trốn.

Cũn trong tất cả cỏc trường hợp khỏc, thẩm phỏn phải bỏc đề nghị của cụng tố viờn và ra lệnh trả tự do cho người bị tỡnh nghi.

Nếu thẩm phỏn ra lệnh tạm giam người bị tỡnh nghi, và nếu cụng tố viờn khụng thể hoàn thành việc điều tra trong thời hạn ban đầu 10 ngày, thỡ cụng tố viờn cú thể đề nghị thẩm phỏn gia hạn tạm giam thờm 10 ngày nữa.

Trước khi cú cỏo trạng, người bị tỡnh nghi bị tạm giam được giam hoặc ở nhà tạm giam trước khi xột xử do Bộ Tư phỏp quản lý (kochiso) hoặc ở phũng tạm giam của cảnh sỏt (ryuchijo) tựy thuộc vào lệnh tạm giam của thẩm phỏn. Kể từ khi bị bắt và trong suốt quỏ trỡnh tố tụng, người bị tỡnh nghi bị bắt cú quyền im lặng, và cú quyền cú luật sư bào chữa [27].

Điều 20 Luật số 8/1981 của Inđụnờsia quy định cảnh sỏt, cụng tố viờn và thẩm phỏn cú quyền tạm giam người bị tỡnh nghi và bị cỏo để thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Họ chỉ cú thể ra lệnh tạm giam nếu cú đủ bằng chứng để tin tưởng chắc chắn rằng hành vi hỡnh sự đó xảy ra và trong những tỡnh huống cho phộp nghi ngờ rằng người bị tỡnh nghi cú thể chạy trốn, tiờu hủy tang vật hoặc tỏi phạm. Người bị tỡnh nghi hoặc bị cỏo chỉ cú thể bị tạm giam khi cú trỏt bắt hoặc lệnh của Tũa ỏn trong đú miờu tả rừ nhõn dạng của người bị tỡnh nghi hoặc của bị cỏo, lý do tạm giam, nơi giam, đồng thời giải thớch ngắn gọn tội phạm mà người đú bị nghi là đó thực hiện. Một bản sao của trỏt bắt hoặc lệnh của Tũa ỏn phải được gửi cho gia đỡnh người bị bắt. Người bị tỡnh nghi hoặc bị cỏo chỉ cú thể bị tạm giam nếu người đú đó thực hiện hoặc õm mưu thực hiện một hành vi hỡnh sự hoặc đồng lừa trong việc thực hiện một tội phạm mà phỏp luật quy định phạt tự cú thời hạn từ 5 năm trở lờn, hoặc nếu thời hạn phạt tự dưới 5 năm nhưng luật TTHS liệt tội đú vào loại tội phạm đặc biệt mà người vi phạm cú thể bị tạm giam.

Cú ba hỡnh thức tạm giam: Tạm giam tại trại tạm giam của nhà nước; quản chế tại gia; quản chế trong phạm vi thành phố.

Cảnh sỏt điều tra cú quyền tạm giam người bị tỡnh nghi nhiều nhất là 20 ngày, nếu hết thời hạn 20 ngày mà việc điều tra vẫn chưa kết thỳc thỡ cụng tố viờn cú thể gia hạn tạm giam thờm 40 ngày. Như vậy, sau 60 ngày điều tra viờn phải trả tự do cho người bị tỡnh nghi. Trỏt bắt của cụng tố viờn chỉ cú hiệu lực trong thời hạn nhiều nhất là 20 ngày, nếu việc điều tra vẫn chưa kết

thỳc thỡ thẩm phỏn Tũa ỏn cấp quận cú quyền gia hạn thờm 30 ngày. Sau 50 ngày, cụng tố viờn phải trả tự do cho người bị tỡnh nghi. Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp quận cú quyền bắt giam trong thời hạn 30 ngày, Chỏnh ỏn Tũa ỏn cấp đú cú thể cho phộp kộo dài thời hạn trờn thờm 60 ngày nữa. Sau thời hạn 90 ngày, bị cỏo phải được trả tự do ngay cả trong trường hợp thẩm phỏn của Tũa ỏn cao cấp chưa ra được bản ỏn. Trong trường hợp khỏng cỏo, thẩm phỏn Tũa ỏn cao cấp đang giải quyết vụ ỏn cú thể ra lệnh tạm giam bị cỏo trong thời hạn nhiều nhất là 30 ngày, hết thời hạn trờn mà vụ ỏn vẫn chưa được giải quyết xong, thỡ Chỏnh ỏn Tũa ỏn cao cấp cú thể gia hạn tạm giam thờm 60 ngày. Như vậy, sau 90 ngày bị cỏo phải được trả lại tự do. Thẩm phỏn Tũa ỏn tối cao cú quyền ra lệnh tạm giam bị cỏo trong thời hạn nhiều nhất là 50 ngày. Trong trường hợp cần thiết phải xột xử lại vụ ỏn theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm thỡ Chỏnh ỏn Tũa ỏn tối cao cú thể gia hạn tạm giam thờm 60 ngày. Như vậy, sau 110 ngày, bị cỏo phải được trả tự do, ngay cả trong trường hợp cỏc thẩm phỏn Tũa ỏn tối cao chưa ra được bản ỏn [27].

Quy định về BPNC tạm giam của Nhật Bản và của Inđụnờsia cú thể núi là hết sức chặt chẽ. Nếu những quy định trong luật TTHS về BPNC của cỏc nước này được tuõn thủ một cỏch nghiờm tỳc thỡ tớnh mạng, danh dự và nhõn phẩm của những người bị giam giữ sẽ được tụn trọng, thể hiện nguyờn tắc mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật.

Như vậy, thiết nghĩ rằng quy định về BPNC tạm giam của BLTTHS Việt Nam cũng cần cú sự tham khảo để sửa đổi, bổ sung và quy định cho thống nhất.

Chương 2

THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TẠM GIAM TRấN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN (GIAI ĐOẠN 2010 – 2014)

2.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội cú ảnh hưởng đến việc ỏp dụng phỏp luật về biện phỏp tạm giam trong hoạt động giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ở tỉnh Bắc Kạn

- Về vị trớ địa lý, tự nhiờn của tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh miền nỳi nằm sõu trong nội địa vựng Đụng Bắc. Phớa Đụng giỏp Lạng Sơn, phớa Tõy giỏp Tuyờn Quang, phớa Nam giỏp Thỏi Nguyờn, phớa Bắc giỏp Cao Bằng. Diện tớch tự nhiờn là 4.857,2km2, với 8 đơn vị hành chớnh trực thuộc, gồm 7 huyện (Bạch Thụng, Chợ Đồn, Chợ Mới, Na Rỡ, Ba Bể, Ngõn Sơn, Pỏc Nặm) và thị xó Bắc Kạn. Bắc Kạn là một tỉnh miền nỳi cao, địa hỡnh bị chi phối bởi những dóy nỳi vũng cung quay lưng về phớa Đụng xen lẫn với những thung lũng. Do cú địa hỡnh nỳi cao lại ở sõu trong nội địa nờn giao thụng đi lại gặp rất nhiều khú khăn, đặc biệt mựa mưa lũ. Đặc điểm khớ hậu của Bắc Kạn là nhiệt đới ẩm giú mựa nhưng cú sự phõn húa theo độ cao của địa hỡnh và hướng nỳi, cú hai mựa rừ rệt: mựa mưa núng ẩm từ thỏng 5 đến thỏng 10, chiếm 70 - 80% lượng mưa của cả năm; mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, lượng mưa chiếm khoảng 20- 30% tổng lượng mưa trong năm. Bờn cạnh những thuận lợi, Bắc Kạn cũng cú nhiều khú khăn do khớ hậu sương muối, mưa đỏ, lốc, lũ... Mạng lưới sụng ngũi Bắc Kạn phong phỳ nhưng đa số là cỏc nhỏnh thượng nguồn với đặc điểm chung là ngắn, dốc, thủy chế thất thường. Bắc Kạn nổi tiếng với Hồ Ba Bể - là danh thắng thiờn nhiờn được cụng nhận là di tớch lịch sử văn hoỏ Quốc gia năm 1996, Năm 2011 được UNESCO cụng nhận Ba Bể là khu Ramsar - Đõy là

khu bảo tồn đất ngập nước cú tầm quan trọng của thế giới và là 1 trong 20 hồ nước ngọt đẹp nhất thế giới. Hội xuõn Ba Bể được tổ chức vào thỏng giờng õm lịch hàng năm. Bắc Kạn cũn là căn cứ địa cỏch mạng, ATK Chợ Đồn là một trong những khu căn cứ của chủ tịch Hồ Chớ Minh và cỏn bộ cấp cao của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

Về tài nguyờn thiờn nhiờn, Bắc Kạn cú nhiều loại đất khỏc nhau thuận lợi cho việc phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả; tài nguyờn rừng rất đa dạng, phong phỳ; qua điều tra cho thấy Bắc Kạn cú 280 loài thực vật, 300 loài cõy thuốc,… trong số đú cú 52 loài đó đưa vào sỏch đỏ của Việt Nam; cú nhiều khoỏng sản quý, hiếm, trong đú chỡ, kẽm, vàng là những loại khoỏng sản cú tiềm năng nhất ở Bắc Kạn. Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế của tỉnh.

- Về dõn số và phong tục, tập quỏn ở Bắc Kạn: Theo thống kờ dõn số

năm 2011, Bắc Kạn cú 289.700 người, mật độ 61 người/1km2, gồm nhiều dõn tộc cựng sinh sống: Kinh, Tày, Dao, Nựng, Mụng, Hoa, Sỏn Chay. Trong đú, dõn tộc Tày chiếm 52,93%, dõn tộc Dao chiếm 17,63%, dõn tộc Nựng 9,36%. Nơi định cư sinh sống của đồng bào Mụng chủ yếu ở vựng nỳi cao, tập trung nhiều nhất ở huyện Ba Bể và Pỏc Nặm, hai huyện nghốo nhất trong cả nước. Mỗi dõn tộc ở Bắc Kạn dự cú quy mụ nhiều ớt khỏc nhau, song vẫn bảo toàn được giọng núi, bản sắc văn húa riờng của mỗi dõn tộc, tạo nờn sự độc đỏo, phong phỳ trong bức tranh đời sống người dõn Bắc Kạn.

Cỏc dõn tộc thiểu số ở Bắc Kạn đều cú phong tục, tập quỏn riờng về mọi mặt, từ nhà ở đến cư trỳ, ma chay, cưới xin, ứng xử trong gia đỡnh, dũng họ và cỏc mối quan hệ xó hội khỏc.

Việc hiểu biết phong tục, tập quỏn của mỗi dõn tộc sinh sống ở tỉnh Bắc Kạn cú ý nghĩa quan trọng trong quỏ trỡnh ADPL về ỏn treo trong hoạt động

xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, nhất là việc xột xử những người phạm tội là đồng bào cỏc dõn tộc ớt người.

- Về điều kiện kinh tế: Bắc Kạn là tỉnh miền nỳi vựng cao, cú địa hỡnh

phức tạp, cơ sở vật chất và kinh tế chưa phỏt triển, là một trong những tỉnh nghốo nhất nước. Tuy nhiờn những năm gần đõy tỉnh Bắc Kạn đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Một số chỉ tiờu kinh tế của tỉnh năm 2013: Tổng giỏ trị gia tăng (theo giỏ cố định 1994) ước đạt 1.849.797 triệu đồng, tăng 13% so với năm 2012 (kế hoạch 13 %). Trong đú: Khu vực kinh tế nụng, lõm, ngư nghiệp đạt 643.338 triệu đồng, tăng 11,36% (kế hoạch 8%); khu vực kinh tế cụng nghiệp - Xõy dựng cơ bản đạt 399.943 triệu đồng, tăng 2,64% (kế hoạch 18,7%); khu vực kinh tế cỏc ngành dịch vụ đạt 806.516 triệu đồng, tăng 20,29% (kế hoạch 14,5%). Tổng giỏ trị gia tăng (theo giỏ thực tế) ước đạt 6.276.354 triệu đồng, tăng 22,81% so với năm 2012. Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 20,4 triệu đồng, tăng 2,7 triệu đồng so với năm 2012. Cơ cấu kinh tế: Khu vực nụng - lõm nghiệp chiếm 38,8%; khu vực cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản chiếm 18,2%; khu vực dịch vụ chiếm 43,0%. So với cựng kỳ năm 2013, khu vực kinh tế nụng - lõm nghiệp tăng 3,5%, cụng nghiệp - xõy dựng giảm 3%; dịch vụ tăng 0,4%. Tỉnh đó hoàn thành chương trỡnh hỗ trợ hộ nghốo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ. Cỏc chương trỡnh, dự ỏn, mụ hỡnh giảm nghốo tiếp tục được cỏc cấp, ngành, đoàn thể tổ chức thực hiện hiệu quả. Tỷ lệ hộ nghốo ước giảm 5% (xuống cũn 20,39%). Bắc Kạn cú thế mạnh phỏt triển ngành cụng nghiệp khai thỏc, chế biến khoỏng sản, vật liệu xõy dựng, nụng lõm nghiệp và du lịch. Tuy nhiờn, trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2013, tỉnh Bắc Kạn xếp ở vị trớ thứ 57/63 tỉnh thành, tăng 03 bậc so với năm 2012. Nguồn thu ngõn sỏch hạn hẹp và thấp, chưa đỏp ứng được nhu

cầu chi hàng năm, phần lớn đều do ngõn sỏch trung ương cấp. Cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển, nhất là hai huyện Ba Bể và Pỏc Nặm, những vựng sõu, vựng xa, vựng tập trung nhiều đồng bào dõn tộc thiểu số. Đặc điểm về kinh tế như vậy đó chi phối việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và thực hiện chớnh sỏch, chế độ đối với thẩm phỏn, cỏn bộ tũa ỏn do đú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật về ỏn treo trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

- Ảnh hưởng của vị trớ địa lý, tự nhiờn, dõn số và văn húa - xó hội tỉnh Bắc Kạn đối với việc ADPL về biện phỏp tạm giam trong hoạt động

TTHS ở tỉnh Bắc Kạn: Với địa hỡnh nỳi cao, mạng lưới sụng ngũi dày đặc và

dốc, mựa hố mưa lũ bất chợt, lượng mưa ớt so với cỏc nơi; mựa đụng nhiệt độ giảm sõu cú sương muối, băng giỏ; giao thụng đi lại khú khăn; dõn số thưa, lại cú tập quỏn sống trờn nỳi cao, điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, mức sống thấp... Đõy là những yếu tố cú ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dõn núi chung và của đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp của tỉnh. Cụng tỏc điều tra, xỏc minh, việc triệu tập cỏc bị cỏo…gặp rất nhiều khú khăn (giao thụng đi lại khú khăn, cụng tỏc văn thư chuyển chậm...). Trỡnh độ nhận thức, kiến thức phỏp luật của đại bộ phận người dõn rất thấp, ngay cả đội ngũ cỏn bộ cụng chức cấp xó cũng khụng nằm ngoài tỡnh trạng chung như vậy. Bắc Kạn cú nhiều vựng khai thỏc trỏi phộp khoỏng sản như vàng và cỏc kim loại khỏc, đõy thường là điểm núng về vi phạm phỏp luật. Khi loại tội phạm về hỡnh sự tăng thỡ số lượng người bị tạm giam cũng tăng theo trong lỳc đú điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội cũn nhiều khú khăn nờn đõy cũng là một trong những lý do ảnh hưởng đến cụng tỏc ADPL về BPTG trong hoạt động giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Việc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật chưa tốt, một bộ phận cụng dõn nhận thức thấp, ớt am hiểu về xó hội, ớt cú điều kiện xem sỏch bỏo, nghe đài,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 37 - 74)