Hoàn thiện quy định về căn cứ tạm giam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 74 - 80)

Quỏn triệt tinh thần cỏc nghị quyết của Đảng về cải cỏch tư phỏp "Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với trỏch nhiệm quyền hạn tư phỏp trong hoạt động tố tụng tư phỏp theo hướng tăng quyền và trỏch nhiệm cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh. Xỏc định rừ căn cứ tạm giam; hạn chế việc ỏp dụng BPTG đối với một số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người cú thẩm quyền quyết định việc ỏp dụng BPTG qua nghiờn cứu thực trạng quy định và thực tiễn thực hiện căn cứ ỏp dụng BPTG cũng như những bất cập, vướng mắc trong thời gian qua, tỏc giả cho rằng cần thiết phải sửa đổi, bổ sung một số vấn đề về căn cứ ỏp dụng BPTG trong BLTTHS theo tinh thần sau:

Thứ nhất, cần quy định cụ thể, chặt chẽ căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn núi chung và BPTG núi riờng, phõn biệt rừ ràng giữa mục đớch và căn cứ

ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn để làm cơ sở cho việc ỏp dụng BPTG. BLTTHS hiện hành quy định căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn chung tại Điều 79, nhưng nội dung quy định ở đõy khụng rừ là về căn cứ hay mục đớch của việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn. Mặt khỏc, trong TTHS cú nhiều biện phỏp ngăn chặn với mức độ nghiờm khắc khỏc nhau, nờn khụng thể quy định căn cứ ỏp dụng chung cho nhiều biện phỏp (kiểu như quy định về căn cứ quyết định hỡnh phạt trong Bộ luật Hỡnh sự).

Cú thể đưa khỏi niệm tạm giam vào khoản 1 của điều luật về tạm giam thay cho quy định của khoản 1 Điều 88 BLTTHS hiện hành như sau:

Điều…: Tạm giam

1-. Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn trong TTHS do những người cú thẩm quyền ở Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc bị can, bị cỏo phạm tội nghiờm trọng; phạm tội ớt nghiờm trọng mà Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tự trờn hai năm và cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội

2- …

Thứ hai, khụng sử dụng kết quả phõn loại tội phạm như cơ sở độc lập để xõy dựng căn cứ ỏp dụng BPTG, cần coi khả năng bị can, bị cỏo cú thể cản trở, gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hoặc cú thể tiếp tục phạm tội là căn cứ chủ yếu để xem xột, quyết định BPTG. Trường hợp cần thiết thỡ cú thể căn cứ vào chế tài của quy phạm phỏp luật hỡnh sự quy định về tội phạm để ỏp dụng.

Thứ ba, bồ sung thờm một trong những căn cứ tạm giam là khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc khụng hạn chế tự do khụng cú kết quả, nhằm khuyến khớch cỏc cơ quan THTT ỏp dụng cỏc biện phỏp này; tạm giam cần được ỏp dụng như là biện phỏp bất đắc dĩ cuối cựng trong TTHS.

Thứ tư, sửa đổi cỏc điều 177, 228, 243, 250, 287 theo hướng dẫn chiếu căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn về Điều 88 và điều 303 BLTTHS hiện hành.

Thứ năm, cần nghiờn cứu về việc hạn chế tạm giam đối với một số loại tội phạm. Thực tiễn ỏp dụng BPTG ở nước ta những năm qua cho thấy, do BLTTHS hiện hành khụng quy định đối với những loại (nhúm) tội phạm nào thỡ cú thể hạn chế việc tạm giam, nờn việc xem xột, quyết định tạm giam chỉ căn cứ vào quy định của Điều 88 BLHS (và Điều 303 nếu bị can, bị cỏo là người chưa thành niờn) chứ khụng căn cứ vào loại tội phạm mà bị can, bị cỏo đó thực hiện. Trờn thực tế cú những trường hợp bị can, bị cỏo phạm tội thuộc nhúm tội phạm về kinh tế - chức vụ, họ cú nơi cư trỳ rừ ràng, cú đủ điều kiện để cú thể được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc ớt nghiờm khắc hơn BPTG như: cấm đi khỏi nơi cư trỳ, bảo lónh hoặc đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm, họ khụng cú khả năng và điều kiện thực tế để cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội nhưng họ vẫn bị tạm giam với lý do đơn giản là để phục vụ việc điều tra, truy tố, xột xử.

Cần khẳng định rằng, việc hạn chế tạm giam bị can, bị cỏo đối với một số loại tội phạm là rất cần thiết. Vấn đề đặt ra là cần hạn chế tạm giam đối với những loại tội phạm cụ thể nào và trong những trường hợp nào. Trong điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, cú thể nghiờn cứu để hạn chế việc tạm giam bị can, bị cỏo đối với một số loại tội phạm sau: Nhúm tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; nhúm tội phạm về mụi trường; một số tội phạm thuộc nhúm tội xõm phạm sở hữu (trừ cỏc tội: Cướp tài sản, bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản...); một số tội phạm thuộc nhúm tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh; một số tội phạm thuộc nhúm tội phạm về chức vụ và nhúm tội phạm xõm phạm hoạt động tư phỏp.

với việc quy định hạn chế tạm giam đối với một số loại tội, cần thiết phải tăng cường hiệu quả và tớnh khả thi của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn khỏc. Theo chỳng tụi, cần nghiờn cứu kết hợp cỏc biện phỏp bảo lĩnh và biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm thành biện phỏp bảo lĩnh để thay thế cho BPTG. Trong đú, người bị ỏp dụng BPTG cú thể bảo lĩnh cho mỡnh bằng cỏch đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm; cơ quan, tổ chức cũng cú thể bảo lĩnh cho người bị ỏp dụng BPTG bằng việc đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để bảo đảm; khụng cho phộp bảo lĩnh bằng tớn chấp như hiện nay.

Thứ sỏu, cần cú quy định rừ ràng hơn về việc xem xột hồ sơ, tài liệu là chứng cứ chứng minh về căn cứ ỏp dụng BPTG.

Thứ bảy đồng thời với việc hoàn thiện căn cứ ỏp dụng BPTG nờu trờn, cần nghiờn cứu sửa đổi khoản 1 Điều 303 BLTTHS về căn cứ tạm giam đối với người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội theo hướng thu hẹp phạm vi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn nghiờm khắc này đối với người chưa thành niờn phạm tội. Nghiờn cứu điều 12 BLHS và điều 303 BLTTHS, căn cứ ỏp dụng tạm giam đối với người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phạm tội được quy định tại khoản 1 điều 303 BLTTHS khụng khỏc gỡ với người đó thành niờn. Theo điều 12 BLHS thỡ người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng, hay núi cỏch khỏc người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ cú thể trở thành bị can, bị cỏo khi phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý, tội đặc biệt nghiệm trọng làm căn cứ tạm giam (cũng như bất kỳ biện phỏp ngăn chặn nào khỏc) bị can, bị cỏo từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi là thừa, khụng cần thiết. Như vậy, theo quy định của BLTTHS hiện hành thỡ người chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 đó phạm tội là cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam trong mọi trường hợp mà khụng cần thờm một căn cứ nào khỏc. Trong khi đú, người chưa thành niờn từ

đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về mọi tội phạm, nhưng theo khoản 2 điều 303 BLTTHS họ chỉ cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam trong trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng.

Từ những phõn tớch trờn, chỉ cần quy định hai căn cứ tạm giam bị cỏo chưa thành niờn từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi trong trường hợp cú cơ sở khẳng định rằng bị can, bị cỏo: 1/ cú thể tiếp tục phạm tội hoặc 2/ cú thể trốn. Cũn căn cứ về loại tội thỡ đó là việc đương nhiờn theo quy định của phỏp luật; căn cứ bị can, bị cỏo cú thể gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xột xử thỡ khụng cần thiết phải đặt ra với lứa tuổi này.

3.2.2. Về thời hạn tạm giam

Thời hạn tạm giam (THTG) cũng được BLTTHS quy định cụ thể tại Điều 120 và một số điều luật cú liờn quan khỏc tựy theo từng giai đoạn của thủ tục TTHS. Qua phõn tớch chỳng tụi thấy rằng, THTG để phục hồi điều tra, tạm giam để điều tra bổ sung, tạm giam trong giai đoạn truy tố, tạm giam trong giai đoạn xột xử là khỏ thống nhất và hợp lý. Tuy nhiờn, quy định về THTG trong giai đoạn điều tra, THTG đối với người chưa thành niờn cũn một số hạn chế.

Theo quy định tại Điều 120 BLTTHS thỡ THTG để điều tra khụng quỏ hai thỏng đối với tội phạm ớt nghiờm trọng, khụng quỏ ba thỏng đối với tội phạm nghiờm trọng, khụng quỏ bốn thỏng đối với tội phạm rất nghiờm trọng và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Trong trường hợp vụ ỏn cú nhiều tỡnh tiết phức tạp, xột thấy cần phải cú thời gian dài hơn cho việc điều tra và khụng cú căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ BPTG thỡ cú thể gia hạn tạm giam tựy vào việc bị can bị điều tra về loại tội phạm nào. So sỏnh THTG tối đa và thời hạn điều tra tối đa được quy định trong BLTTHS, ta thấy cú sự khỏc nhau như sau:

LOẠI THỜI HẠN

LOẠI TỘI PHẠM ĐIỀU TRA TẠM GIAM ĐỂ ĐIỀU TRA

Ít nghiờm trọng 4 thỏng 3 thỏng

Nghiờm trọng 8 thỏng 6 thỏng

Rất nghiờm trọng 12 thỏng 9 thỏng

Đặc biệt nghiờm trọng 16 thỏng 16 thỏng

Qua bảng trờn cho thấy, thời hạn điều tra và THTG để điều tra khụng đồng nhất với nhau đối với cỏc tội phạm ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng và rất nghiờm trọng, đõy là điều bất hợp lý. Bởi vỡ, mục đớch của việc ỏp dụng BPTG trong giai đoạn này là để ngăn chặn bị can phạm tội mới, cản trở hoặc gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, và khi chưa thể ra được bản kết luận điều tra mà vẫn cũn căn cứ ỏp dụng BPTG thỡ Cơ quan điều tra (CQĐT) khụng thể hủy bỏ, thay thế BPTG được, trong khi đú thỡ khụng phải vụ ỏn nào cũng cú thể đẩy nhanh tiến độ điều tra. Do đú, cần phải quy định thống nhất hai loại thời hạn này.

Ngoài ra BLTTHS hiện hành cũn cú những hạn chế nhất định khi chưa quy định thủ tục rỳt gọn đối với người chưa thành niờn, trong đú cú quy định về THTG Điều 303 BLTTHS và cỏc quy định khỏc của BLTTHS khụng cú quy định riờng nào về THTG đối với người chưa thành niờn, điều đú cú nghĩa là, THTG đối với người chưa thành niờn (tương tự là thời hạn điều tra, truy tố, xột xử) cũng giống như THTG đối với người đó thành niờn, đõy là điều bất hợp lý khi mà cỏc Cụng ước quốc tế về bảo vệ quyền của người chưa thành niờn, thủ tục tư phỏp đối với người chưa thành niờn mà Việt Nam là thành viờn đều yờu cầu một thủ tục rỳt gọn, thõn thiện đối với nhúm người cần đến sự quan tõm đặc biệt này. Việc tước tự do của người chưa thành niờn chỉ được sử dụng như là biện phỏp cuối cựng và trong một thời gian cần thiết tối thiểu,

và chỉ nờn giới hạn đối với những trường hợp ngoại lệ. Thời hạn ỏp dụng biện phỏp trừng phạt này cần được cơ quan tư phỏp quyết định mà khụng loại trừ khả năng sớm trả lại tự do cho người chưa thành niờn đú. Điều này đặt ra yờu cầu hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS cũng như cỏc văn bản phỏp luật khỏc theo hướng quy định thời hạn tạm giam đối với người chưa thành niờn giảm xuống so với người đó thành niờn. Điều này gúp phần hạn chế tỏc động tõm lý, tinh thần cho đối tượng dễ bị tổn thương này và sớm đưa cỏc em trở về hũa nhập cộng đồng.

Từ những phõn tớch trờn tỏc giả cho rằng, nghiờn cứu sửa đổi BLTTHS để bảo đảm đồng bộ, thống nhất giữa thời hạn tạm giam để điều tra với thời hạn điều tra; rỳt ngắn thời hạn điều tra, truy tố, xột xử và thời hạn tạm giam đối với người chưa thành niờn là yờu cầu bức thiết hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp tạm giam trong luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh bắc kạn) (Trang 74 - 80)