5 bị cáo 3 bị cáo 12 bị cáo 7 bị cáo 16 bị cáo 1 bị cáo
2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế, sai sót trong áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối vớ
Bộ luật Hình sự về các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.
- Các quy định của BLHS còn bất cập, chưa hợp lý. Qua những phân tích ở các phần trên, chúng ta thấy các quy định trong BLHS phản ánh chưa đầy đủ, chưa đúng bản chất, ý nghĩa pháp lý của các tình tiết làm tăng tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm. Do đó, dẫn đến việc quy định các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cịn chưa đầy đủ, chưa thể hiện được hết tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm, có những tình tiết lại có thể trùng nhau, để một tình tiết có thể coi là được áp dụng hai lần như phạm tội có tính chất chuyên nghiệp và phạm tội nhiều lần. Nhiều tình tiết lại được quy định theo lối tuỳ nghi dễ đến tuỳ tiện khi áp dụng. Một số tình tiết có tính phổ biến nhưng lại chưa được quy định rõ trong BLHS như phạm tội có tổ chức, phạm tội có tính chất cơn đồ.
- Khi quyết định hình phạt, một số Tịa án đã khơng vận dụng đúng nguyên tắc “nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm…”, dẫn đến việc quyết định hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ, khơng tương xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội.
- Nguyên nhân cơ bản là trình độ nhận thức và áp dụng pháp luật của những người tiến hành tố tụng cịn hạn chế và khơng đồng đều, dẫn đến việc áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự vào thực tiễn sẽ khó khăn và khơng chính xác. Bởi vì các tình tiết tăng nặng khơng phải quy định để nghiên cứu mà là để áp dụng trên thực tế, việc áp dụng ra sao thuộc thẩm quyền của những người tiến hành tố tụng. Vì vậy, việc trình độ của những người tiến hành tố tụng cịn hạn chế, khơng đồng đều sẽ dẫn đến một tình tiết tăng nặng nào đó sẽ được hiểu khơng đúng hoặc hiểu theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt là giữa các cấp xét xử. Một số Thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm trong cơng tác, chưa tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên không cập nhật đầy đủ các hướng dẫn áp dụng pháp luật dẫn đến việc áp dụng không đúng, không đầy đủ các quy định của pháp luật, do vậy quyết định hình phạt chưa chính xác.
- Thực hiện nguyên tắc “Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” còn chưa được đảm bảo.
Hội thẩm nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ, khách quan của hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử của Tịa án diễn ra cơng bằng, chính xác, khách quan. Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm là những thành viên không thể thiếu được trong hoạt động xét xử của mỗi vụ án. Qua công tác xét xử cho thấy, Hội thẩm chưa phát huy được hết quyền năng của mình, có những Hội thẩm chỉ đến nghiên cứu kết luận điều tra, bản cáo trạng hoặc có trường hợp khơng nghiên cứu hồ sơ nhưng vẫn tiến hành hoạt động xét xử tại Tịa án, vì vậy, Hội thẩm sẽ rơi vào tình trạng lệ thuộc, thiếu chủ động trong quá trình chứng minh tội phạm cũng như quyết định việc giải quyết vụ án. Khơng ít Thẩm phán và Hội thẩm cịn lệ thuộc vào kết quả điều tra, những thông tin, tài liệu có trong hồ sơ vụ án. Trong nhiều trường hợp, Hội đồng xét xử tin vào kết quả điều tra có trong hồ sơ vụ án mà khơng coi
trọng tới những ý kiến trình bày tại phiên tịa, chưa thực sự coi trọng nguyên tắc tranh tụng mà vẫn nặng về thẩm vấn, xét hỏi, tạo ra sự bất bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng. Do đó, phán quyết của Hội đồng xét xử cịn có nhiều sai sót trong đường lối xử lý, việc áp dụng hay khơng áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
- Số lượng án tăng nhưng biên chế con người của Tịa án hai cấp khơng được tăng, địi hỏi các cơng chức phải làm việc nhiều hơn dẫn đến ảnh hưởng chất lượng của việc giải quyết án.
- Hoạt động kiểm tra, rút kinh nghiệm xét xử trong những năm gần đây đã được Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương quan tâm nhưng chưa được thường xuyên.
Chƣơng 3