Chế định giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 91 - 100)

3.2. Nội dung hoàn thiện

3.2.3. Chế định giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp

đặc biệt

Như đã phân tắch tại mục 2.2 về chế định Giảm mức hình phạt đã tuyên, tác giả đề nghị gộp nội dung của Điều 64 Bộ luật hình sự năm 2015 vào Điều 63 của Bộ luật hình sự năm 2015 như đã trình bày ở trên. Như vậy, theo hướng đề xuất của tác giả thì Bộ luật hình sự sửa đổi sẽ không còn một điều riêng (Điều 64, Bộ luật hình sự năm 2015) quy định về Ộgiảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệtỢ, nội dung này đã được chuyển thành một khoản của điều luật quy định về ỘGiảm thời hạn chấp hành hình

Kết luận chƣơng 3

Các chế định về chấp hành hình phạt đã được quy định cụ thể trong Bộ luật hình sự Việt Nam, tuy nhiên thực tiễn áp dụng các chế định này vẫn chưa thực sự trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu trong đấu tranh phòng ngừa, chống tội phạm, nội dung của một số chế định còn chưa chặt chẽ, đối tượng áp dụng còn thiếu đồng bộ, thiếu công bằng với người phạm tội, còn có những kẽ hở tạo điều kiện cho người có thẩm quyền thực thi công vụ lợi dụng, trục lợi, vì vậy chưa phát huy được hiệu quả cao trong việc bảo vệ các quyền con người, làm mất đi tắnh nhân văn cao cả trong các chế định về chấp hành hình phạt.

Việc tìm tòi, nghiên cứu để tham gia hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, đây là một công việc hết sức khó khăn, qua việc nghiên cứu 6 chế định về chấp hành hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 2015, tác giả đưa ra 03 đề xuất định hướng tiếp tục hoàn thiện 03 chế định, đó là: Miễn chấp hành hình phạt, giảm mức hình phạt đã tuyên và giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc biệt, nội dung cơ bản như sau:

Một là, thống nhất sử dụng thuật ngữ Ộlập côngỢ thay cho thuật ngữ

Ộlập công lớnỢ trong Điều 62 Bộ luật hình sự năm 2015.

Hai là, bổ sung đối tượng có thể được miễn chấp hành hình phạt là người phải chịu các hình phạt bổ sung khác như: người bị tước một số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, cấm kinh doanh, ... cho đầy đủ, bảo đảm công bằng và quyền lợi của người bị kết án.

Ba là, gộp Điều 63 và Điều 64 của Bộ luật hình sự năm 2015 vào thành một điều (Điều 63) quy định về ỘGiảm mức hình phạt đã tuyênỢ.

KẾT LUẬN

Quyền con người là một vấn đề luôn được dư luận trong nước và quốc tế quan tâm, luôn là cái đắch hướng tới của một nhà nước dân chủ, tiến bộ. Một Nhà nước chỉ thật sự là nhà nước pháp quyền khi các quyền của công dân, quyền của con người trong đất nước đó được bảo đảm và bảo vệ bằng pháp luật.

Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định "Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân". Với các quy định cụ thể một số quyền của con người trong Hiến pháp năm 2013, điều này đã thể hiện bước tiến mới trong việc mở rộng và phát triển các quyền con người tại Việt Nam. Đây cũng chắnh là sự khẳng định cam kết mang tắnh hiến định của Nhà nước ta trước Nhân dân và trước cộng đồng quốc tế về trách nhiệm tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam, điều đó thể hiện vị trắ của con người ngày càng được nâng cao.

Trong bất kỳ một nhà nước pháp quyền nào, các quy định của pháp luật hình sự đều có ý nghĩa hết sức quan trọng là nhằm bảo vệ quyền và tự do của con người và của công dân, tránh khỏi sự xâm hại có tắnh chất tội phạm của công dân khác, đồng thời còn để tránh sự tùy tiện của những người thực thi công vụ. Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt là một trong các nội dung luôn được các quốc gia quan tâm. Đây là các chế định mang tắnh nhân đạo sâu sắc, là một phần trong số các biện pháp tha miễn, là một nội dung không thể thiếu trong pháp luật hình sự, phản ánh sự nhân đạo, khoan hồng của nhà nước với người phạm tội, giúp người phạm tội có thêm động lực phấn đấu, rèn luyện để sớm được trở lại với cuộc sống bình thường.

Bộ luật Hình sự năm 2015 ra đời đánh dấu một bước tiến mới trong kỹ thuật lập pháp của nước ta. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế cũng như phù hợp với tình hình thực tiễn của nước ta, đặc biệt là vấn đề bảo đảm các quyền con người như Hiến pháp Việt Nam năm 2013 đã ghi nhận thì việc tìm tòi, nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam nói chung và các chế định về chấp hành hình phạt nói riêng là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, có ý nghĩa thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập quốc tế cũng như phù hợp với tình hình thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bạch Quốc An (2014), ỘQuyền con người trong Hiến pháp năm 2013 và một số vấn đề đặt ra trong việc thực thiỢ, Tạp chắ dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013).

2. Ban bắ thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12 tháng 7 năm 1992 về vấn đề quyền con người và quan điểm, chủ trương của Đảng ta, Hà Nội.

3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, (Quyển 1, Phần chung), NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Chắnh trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 5. Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát

nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT-BCA-BQP- TANDTC-VKSNDTC ngày 15/5/2013 hướng dẫn thi hành các quy định về giảm thời hạn chấp hành án phạt tù đối với phạm nhân, Hà Nội.

6. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Viện Công tố Trung ương - Toàn án nhân dân tối cao (1959), Thông tư liên bộ số 73-TT/LB ngày 11 tháng 08 năm 1959 giữa, về việc quy định điều kiện và thủ tục xử tha tù trước kỳ hạn, Hà Nội. 7. Bộ Tư pháp (2012), Một số kiến thức pháp luật về quyền con người dành

cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật, Tập 1 - Quyền dân sự và chắnh trị (Biên soạn: Nguyễn Duy Lãm; Nguyễn Thị Tố Nga), NXB Tư pháp.

8. Lê Văn Cảm (1990), ỘHoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình sự - Một yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong việc bảo vệ con người bằng pháp luật hình sựỢ, Tạp chắ Toà án nhân dân, (2).

9. Lê Văn Cảm (2002), ỘChế định miễn hình phạt và chế định về chấp hành hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt NamỢ, Tạp chắ Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (4).

10. Lê Văn Cảm (2005), ỘLý luận về các biện pháp tha miễn trong luật hình sựỢ, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý, (07).

11. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Lê Văn Cảm (2006), ỘNhững vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sựỢ, Tạp chắ Tòa án nhân dân, (12, 13, 14).

13. Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Lê Văn Cảm (2013), ỘHoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự của Việt Nam: Suy ngẫm về những nguyên tắc cơ bảnỘ, Tạp chắ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, 29(3).

16. Nguyễn Ngọc Chắ (2007), ỘBảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sựỢ, Tạp chắ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (23).

17. Nguyễn Ngọc Chắ (Chủ biên) (2015), Quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi mới (khoá VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Báo cáo chắnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Kết luận số 01-KL/TW ngày 04/4/2016 của Bộ Chắnh trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chắnh trị khóa IX về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến

pháp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

24. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Hữu Hậu (2015), ỘBảo đảm quyền con người của người bị buộc tội trong hoạt động chứng minh buộc tội của Viện kiểm sátỢ, Tạp chắ Kiểm sát, (12).

26. Nguyễn Quang Hiền (2010), ỘBảo vệ quyền con người của người bị buộc tộiỢ, Tạp chắ Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (1). 27. Nguyễn Quang Hiền (2011), ỘBảo vệ quyền con người của người bị hại

trong pháp luật tố tụng hình sựỢ, Tạp chắ Tòa án nhân dân, (13).

28. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2009), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Tập I, NXB Công an nhân dân.

29. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội.

30. Trần Văn Hội (2015), ỘKháng nghị của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự với vai trò bảo đảm quyền con ngườiỢ, Tạp chắ Kiểm sát, (19).

31. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên) (1995), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện thông tin khoa học xã hội.

32. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chắnh trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức.

33. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn bản quốc tế về quyền con người, NXB Lao động - Xã hội.

35. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức.

36. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề cơ bản, NXB Lao động xã hội.

37. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động - Xã hội.

38. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người - Tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội. 39. Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền con

người và quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá (ICESCR, 1966), NXB Hồng Đức. 40. Liên hợp quốc (2008), Các văn bản quốc tế về quyền con người, NXB

Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

41. Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Giáo dục Việt Nam.

42. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ Luật hình sự, Hà Nội.

43. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Đặc , NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

44. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội.

46. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật hình sự, Hà Nội.

47. Chu Hồng Thanh, Nguyễn Công Giao, Tưởng Duy Kiên (biên soạn) (2007), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền các nhóm dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

48. Thủ tướng Chắnh phủ (2004), Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg, ngày 02/12/2004 về tăng cường công tác bảo vệ, đấu tranh về nhân quyền trong tình hình mới, Hà Nội.

49. Trần Quang Tiệp (1990), ỘBảo vệ quyền con người trong pháp luật hình sự, Luật tố tụng hình sự Việt NamỢ, Tạp chắ Tòa án nhân dân, (2).

50. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

51. Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế (2010), Quyền con người trong thi hành công lý, NXB Lao động - Xã hội.

52. Trịnh Quốc Toản (2008), ỘHoàn thiện một số biện pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hình sự năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư phápỢ,

Tạp chắ Khoa học: Kinh tế - Luật, (3).

53. Hoàng Hồng Trang, Nguyễn Hải Yến, Nguyễn Thị Xuân Sơn (dịch) (2011), Sách Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền, năm 1948, Chủ biên: Gudmundur Alfredsson (Viện Luật nhân quyền và nhân đạo Raul Wallenberg, Lund, Thụy Điển) và Asbjụrn Eide (Viện Nhân quyền Na Uy, Oslo, Na Uy); NXB Lao động - Xã hội.

54. Trung tâm nghiên cứu quyền con người Học viện Chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh (2005), Luật nhân đạo quốc tế - Những nội dung cơ bản, NXB Lý luận chắnh trị.

55. Viện Nhà nước và pháp luật (1986), Những vấn đề cơ bản về tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

56. Viện thông tin khoa học xã hội (1998), Quyền con người - các văn kiện quan trọng

57. Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

58. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện một số quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

59. Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm và trách nhiệm hình sự, NXB Chắnh trị Quốc gia Hà Nội.

60. Website Tra từ của Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam, tại địa chỉ: http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt trong luật hình sự việt nam (Trang 91 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)