2.1. Thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về quyền đối với họ, tên
2.1.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về xác định họ của cá nhân
Cá nhân có quyền có họ, tên theo theo quy định pháp luật từ khi sinh ra. Khi cá nhân được sinh ra, có hai quan đi m trong việc xác định họ của cá nhân. Có quan đi m cho rằng việc xác định họ của cá nhân phải áp dụng nghị định yêu cầu mang đăng ký kết hôn của cha mẹ đ xác định họ của cha mẹ. Có quan đi m cho rằng cá nhân được sinh ra được áp dụng nguyên tắc lựa chọn họ của cha hoặc mẹ. Thực tế con thường mang họ của cha, nhưng cũng khơng có quy định nào bắt buộc con phải mang họ của cha hay họ của mẹ. Một cá nhân sinh ra có th được đặt tên theo họ của cha mẹ hoặc một họ khác. Theo tác giả quan đi m này đúng đắn, phù hợp với pháp luật và thực tế, có nhiều trường hợp trẻ em sinh ra không xác định được cha, hoặc con được nhận làm con nuôi không xác định được cha mẹ đẻ. Việc quy định về xác định họ của cá nhân như vậy là hợp lý.
Quyền có họ, tên đã được pháp luật cụ th hóa tại khoản 1 Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2015: “Cá nhân có quyền có họ, tên (bao gồm cả chữ đệm, nếu có). Họ,
cơng nhận quyền mỗi cá nhân được có họ, tên khi sinh ra và nguyên tắc xác định họ, tên dựa trên tên khai sinh của cá nhân đó. Trên thực tế, một cá nhân có th có nhiều tên gọi tùy thuộc vào mỗi hồn cảnh khác nhau. Ví dụ, nhiều đứa trẻ khi sinh ra được bố mẹ đặt tên là Bo, Bi, Bờm, Bơng,... cho dễ ni. Nhưng chỉ có một tên duy nhất được pháp luật ghi nhận và bảo vệ đó là tên trong giấy khai sinh. Xét về cấu trúc, họ và tên là hai yếu tố chính tạo nên danh tính của một cá nhân (ngồi họ và tên thì danh tính của một cá nhân cịn chứa đựng chữ đệm). Bộ luật dân sự năm 2015 đã quy định rõ ràng cách xác định họ và tên của cá nhân. Theo đó, họ của cá nhân được xác định là họ của cha hoặc họ của mẹ trong hầu hết các trường hợp. Khoản 2 Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2015 đã đưa ra cách xác định họ của một cá nhân trong ba trường hợp: (i) trường hợp xác định được cha đẻ, mẹ đẻ của cá nhân hoặc chưa xác định được cha đẻ của cá nhân; (ii) trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi; (iii) trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi.
Đối với trường hợp xác định được cha đẻ, mẹ đẻ của cá nhân hoặc chưa xác định được cha đẻ của cá nhân thì nhà làm luật quy định cách xác định họ của cá nhân dựa trên ba căn cứ: (i) theo thỏa thuận giữa cha, mẹ đẻ của cá nhân, khi đó họ của cá nhân là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ; (ii) theo tập quán nếu cha, mẹ đẻ của cá nhân khơng có thỏa thuận; (iii) theo họ của mẹ đẻ trong trường hợp chưa xác định được cha đẻ.
Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con ni thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha, mẹ ni. Trường hợp chỉ có cha ni hoặc mẹ ni thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người nhận nuôi. Riêng trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con ni thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở ni
dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời ni dưỡng. Trước đây, việc xác định họ của cá nhân chưa thật sự rõ ràng, Bộ luật dân sự năm 2005 chỉ quy định quyền có họ và tên của cá nhân cũng như căn cứ xác định họ và tên theo tên khai sinh. Cùng với Bộ luật dân sự năm 2005, Nghị định số 158/2005/NĐ – CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch cũng có nhiều đi m chưa rõ ràng, thống nhất trong việc xác định họ của cá nhân dẫn đến tình trạng có hai luồng quan đi m về vấn đề xác định họ của một cá nhân khi sinh ra. Quan đi m thứ nhất cho rằng việc xác định họ của đứa trẻ được thực hiện theo nguyên tắc lựa chọn họ bố hoặc họ mẹ bởi khi đi đăng ký khai sinh, người đi đăng ký khai sinh phải nộp giấy chứng nhận kết hôn của cha mẹ. Quan đi m thứ hai cho rằng pháp luật không đưa ra quy định cấm đứa trẻ sinh ra không được mang họ khác với họ của cha hoặc họ của mẹ nên cá nhân sinh ra có th được đặt tên theo họ thứ ba khác. Việc xác định họ theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 đã khắc phục được phần nào những hạn chế của quy định pháp luật trước đây về vấn đề xác định họ của cá nhân. Theo đó, từ nay khi đăng ký khai sinh, người đi đăng ký có yêu cầu được đăng ký theo họ người thứ ba (không phải họ của cha hoặc họ của mẹ) thì các cán bộ tư pháp – hộ tịch có quyền từ chối với lý do trái với quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, việc xác định họ của cá nhân theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 chưa giải quyết triệt đ mâu thuẫn trong trường hợp tập quán địa phương cùng điều chỉnh trái với quy định của Bộ luật. Khoản 2 Điều 26 Bộ luật dân sự năm 2015 dự liệu trường hợp cha, mẹ khơng có thỏa thuận thì việc xác định họ của con sẽ dựa trên tập quán. Với mục đích bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc, nhất là tiếp nối truyền thống và tính kế thừa của các thế hệ trong gia đình và dịng họ thì theo tinh thần của Bộ luật dân sự năm 2015 tập quán sẽ là tập quán lựa chọn họ cha hoặc họ mẹ và khơng th có tập qn lựa chọn họ thứ ba. Cụ th : Khoản 2 Điều 26
BLDS năm 2015 nêu rõ: “Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu khơng có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ”. Qua thực tiễn, hiện có những băn khoăn và hai cách hi u khác nhau đối với điều khoản này về xác định họ theo tập quán.
Cách hi u thứ nhất cho rằng việc xác định họ theo tập quán cần được hi u là họ của con có th được xác định theo tập quán nhưng vẫn phải theo họ cha hoặc họ mẹ. Do đó, các trường hợp có tập qn đặt họ, tên khơng theo họ của cha, mẹ đẻ, k cả trường hợp mẹ đơn thân sinh con trai, xác định họ của con theo tập quán (không phải họ của người mẹ) là không phù hợp quy định của pháp luật.
Trong thời gian qua, mặc dù có cơ sở pháp lý đ các Sở Tư pháp (Thừa Thiên Huế, Phú Yên...) hướng dẫn cơ quan đăng ký hộ tịch từ chối giải quyết, nhưng những trường hợp này thường gặp phải sự phản ứng của người dân. Đi n hình là trường hợp đặt tên con trai, con gái trong gia đình thuộc Nguyễn Phước tộc, tức thuộc dịng dõi hồng tộc nhà Nguyễn. Theo đó, tên con trai được đặt là Nguyễn Phước hoặc Nguyễn Phúc + 1 trong 20 tên lót + tên. Đối với con gái thì đặt là Tơn Nữ + tên lót + tên. Tuy nhiên, do kỵ húy nên trên thực tế tên của nam khơng có Nguyễn Phúc hoặc Nguyễn Phước mà chỉ có hai thành phần phía sau (tên lót + tên) cịn họ thì được ngầm hi u. Trong khi theo quy định của BLDS, con gái hay con trai sẽ mang họ là tên lót của người cha hoặc họ của mẹ thì người dân cho rằng khơng phù hợp với họ của ông nội, ơng cố... và hàng loạt khó khăn khác về mặt hành chính và gia tộc sẽ phát sinh theo khiến dân khơng đồng tình.
Cách hi u thứ hai cho rằng, trong trường hợp tập quán (đặc biệt là tập quán của một số ít đồng bào dân tộc thi u số) có nội dung cho phép xác định họ của con khác với họ của cha, mẹ (chẳng hạn họ của con là tên đệm của cha, họ xác định theo
không đặt họ của người Bana ở Tây nguyên, Bình Định, Phú Yên; người Brâu ở Kontum; người Xơ-đăng ở Kontum; người Mã Liềng huyện Tun Hóa (Quảng Bình), Hương Khê (Hà Tĩnh)... Ví dụ, người con trai dân tộc Ba Na thường gọi là Yang Danh, con gái thường gọi là: Thưr, Thớp, Yung, Blui, Aying, Klrot, Blinh, Chơ, Y owu, Nhiêng, Đim, Đech, Njưk... Người Mã Liềng khơng có họ.
Chính sự mâu thuẫn này đã gây khó khăn cho chính những người được hưởng quyền có họ và tên. Nếu một người trong dịng tộc mà khơng đặt họ theo truyền thống mà tộc đề ra thì có khi bị đuổi khỏi dòng tộc, nhưng đặt theo quy định của dịng tộc thì ra cơ quan hộ tịch không thụ lý giải quyết và cơng nhận, từ đó quyền nhân thân cơ bản của cá nhân khơng được bảo vệ.
Có th nói, việc xác định họ của cá nhân không phải là vấn đề đơn giản ngay cả khi pháp luật có quy định rõ ràng cách xác định họ theo họ của cha hoặc họ của mẹ bởi lẽ họ của một người không chỉ dựa trên các căn cứ pháp lý mà còn bị tác động và chịu sự chi phối của tập quán của địa phương, truyền thống dòng tộc.
Về xác định tên của cá nhân
Bộ luật dân sự năm 2015 đưa ra các nguyên tắc trong việc đặt tên của cá nhân như sau: Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của BLDS. Tên của công dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ.
Quy định này đã khắc phục được phần nào những bất cập so với quy định trước đây trong vấn đề đặt tên khi đăng ký khai sinh. Trước đây, theo Bộ luật dân sự năm 2005 và Nghị định số 158/2005/NĐ-CP không quy định rõ đặt tên như thế nào khi khai sinh dẫn đến tình trạng những cái tên như Văn 1, Thị 2,... và những cái tên
dưới dạng số hay bằng các ký tự không phải là chữ ra đời khiến cho cơ quan quản lý nhà nước gặp khơng ít khó khăn. Trong một số trường hợp, việc bố mẹ là người Việt Nam đang cư trú tại Việt Nam hoặc có cha mẹ là cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốc tịch Việt Nam theo quy định của Luật quốc tịch năm 2008 muốn đặt tên con bằng tiếng nước ngồi sẽ khơng được chấp nhận, mặc dù các cơ quan quản lý nhà nước không viện dẫn được căn cứ pháp lý phù hợp. Vì vậy, việc quy định cụ th về cách xác định tên trong Bộ luật dân sự năm 2015 là rất cần thiết, từ đó, khắc phục được phần nào những khoảng trống của pháp luật về vấn đề này.
Tuy nhiên, quy định về cách xác định tên bằng tiếng Việt là một vấn đề khá khó khăn, bởi lẽ như thế nào là Tiếng Việt thì Bộ luật dân sự năm 2015 chưa lý giải và chưa có văn bản pháp luật nào lý giải khái niệm này.
Theo Từ đi n bách khoa Việt Nam thì tiếng Việt được xác định là ngơn ngữ chính thức và ngơn ngữ giao tiếp giữa các dân tộc của Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trước thế kỉ 20 có hai dạng chữ viết: 1) Chữ Nơm - chữ viết tượng hình dựa trên cơ sở chữ Hán; 2) Chữ Quốc ngữ ra đời từ thế kỉ 17 dựa trên cơ sở hệ chữ cái Latinh.
Bên cạnh đó, tên của cá nhân là chữ nhưng có được viết liền hay khơng ví dụ như Neong, Maika hay phải viết là Ne ong, Mai Ka. Cũng đang là một vấn đề chưa có lời giải. Về vấn đề này, có th tìm giải pháp thơng qua cấu trúc nhỏ nhất trong tiếng Việt là từ và từ thì phải có nghĩa. Theo Từ đi n bách khoa Việt Nam thì “từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa hồn chỉnh, cấu tạo ổn định, dùng đ đặt câu. Từ làm tên gọi của sự vật, hoạt động, trạng thái, tính chất… là cơng cụ bi u thị khái niệm của con người đó với hiện thực. Do đó, từ góc độ nào đó có th cho rằng tên bằng tiếng Việt phải mang ý nghĩa nhất định. Dù vậy cũng chưa có bất kì văn bản
khẳng định tên bằng tiếng Việt có th viết liền hay viết cách? Và bắt buộc có ý nghĩa hay khơng?
Bên cạnh đó, trong quy định về cách xác định tên của cá nhân theo Bộ luật dân sự năm 2015 và các văn bản pháp luật chuyên ngành cũng chưa quy định rõ về thứ tự tên của cá nhân trong nhóm họ, chữ đệm và tên. Thơng thường, tên của một cá nhân thường bắt đầu bằng họ sau đó là chữ đệm (nếu có) và cuối cùng là tên. Tuy nhiên, tại một số địa phương, tên của cá nhân được đặt trước họ. Ví dụ như: Tập quán đặt tên họ của người M'Nơng cư trú tại phía nam tỉnh Ðắc Lắc, Lâm Đồng, Đăk Nông, một phần tỉnh Lâm Ðồng, Bình Dương và Bình Phước là một ví dụ. Theo đó, người M'Nơng đặt tên theo cơng thức: Tên đệm xác định giới tính + tên chính + Họ (thường khơng ghi). Về chữ đệm và tên của người M’Nơng thì tên của người con trai thường được ghép với chữ đệm là Đi u, chữ Y, chữ K' ví dụ Đi u Noi, K’Thanh, Y Rơi; tên của người con gái được ghép với chữ đệm là H’, chữ Thị ví dụ như H’Hồng, Thị Mai, H'Rem.
Có th thấy, Bộ luật dân sự năm 2015 chưa giải quyết triệt đ các vấn đề vướng mắc nảy sinh trên thực tiễn nêu trên. Do đó, cách xác định và đặt tên của cá nhân cần được hướng dẫn cụ th trong các văn bản pháp luật chuyên ngành.
Bên cạnh đó, việc xác định tên với cá nhân tuy đơn giản và khơng có quan đi m trái chiều nhưng cái tên của cá nhân nhiều khi lại gây ra rắc rối, phiền hà khiến cho cá nhân có nhu cầu thay đổi họ, tên. Cá nhân có quyền đối với họ, tên của mình chính là quyền nhân thân được quy định gắn liền với cá nhân, không th chuy n giao, tuy nhiên quyền của cá nhân đó lại bị hạn chế ở chỗ đứa trẻ sinh ra được pháp luật công nhận về quyền có họ, tên là quyền pháp lý nhưng bản thân đứa trẻ chưa tự mình thực hiện được quyền này mà phải thông qua hành vi của chủ th khác. Cha mẹ thường đặt tên cho con theo sự kiện, theo sở thích hoặc theo yêu cầu của gia đình. Những cái tên độc, lạ, “hướng ngoại” đến mức “kinh dị”, khơng phù
hợp với văn hóa Việt Nam hay “đặt tên xấu cho dễ nuôi” như Rơ Nan Đơ, Lị Vi Sóng, Võ Ê Vo, Quách Quan Tài, Trần Như Nhộng, Đinh Bằng Thép, Hồ Hận Tình Đời, Phan Bá Đạo, Đồng Hồ Thụy Sỹ, Đinh San U, Cao Nô Ki A, Lê Văn Hận, Nguyễn Văn Lì hoặc dài “dường như vơ tận” Lê Hồng Hiếu Nghĩa Đệ Nhất Lương Tâm Nhân… xuất hiện mà cán bộ hộ tịch chỉ biết “chấp nhận” mà đăng ký khai sinh và đổi họ, tên cho công dân. Thế nhưng, đến nay, chưa ai đưa ra được một định