3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về quyền đối với họ, tên phải phù hợp với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội triển kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội
Pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng. Sự phát tri n của pháp luật chịu tác động bởi các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như các yếu tố về văn hóa, kinh tế, chính trị,.. Đối với quyền nhân thân liên quan đến họ, tên thì phong tục tập quán cũng có những ảnh hưởng sâu sắc đến việc xác định quyền, thực hiện và bảo vệ quyền nhân thân đối với họ, tên. Tác giả cũng đã đưa ra những ví dụ về phong tục, tập qn có ảnh hưởng đến việc xác định họ, tên. Khi xây dựng hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực này cần phải đối chiếu với các quy định của pháp luật về phong tục, tập quán đ không bị xung đột.
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về quyền đối với họ, tên bảo đảm mối liên hệ với những quyền nhân thân khác những quyền nhân thân khác
Hệ thống các quyền nhân thân bao gồm các quyền liên quan đến họ, tên là các quyền có liên quan đến giá trị nhân thân quan trọng của con người. Những giá trị nhân thân này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các quyền nhân thân trong chế định về quyền nhân thân cũng có những mối liên hệ thống nhất với nhau. Quyền nhân thân này bị xâm phạm đồng thời cũng xâm phạm quyền nhân thân khác, ví dụ như hành vi sử dụng tên của người khác mà không xin phép đồng thời cũng xâm phạm đến quyền được bảo đảm danh dự, nhân phẩm, uy tín… Xâm phạm quyền được khai sinh, cũng là những hành vi xâm phạm đến quyền đối với họ, tên… Phát
tri n và hoàn thiện quyền cá nhân đối với họ, tên nhất thiết phải đặt trong mối liên hệ với các quyền nhân thân khác, đảm bảo sự thống nhất trong quy định pháp luật về những quyền này.
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền đ i với họ tên
3.2.1. Ban hành thêm các văn bản hướng dẫn thi hành về quyền đối với họ, tên
Thứ nhất, cần xây dựng một khái niệm hoàn chỉnh về quyền đối với họ, tên. Cá nhân có quyền có họ, tên và được dùng họ, tên đó đ xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự của mình. Như đã phân tích, đối với mỗi chế định pháp luật cần được xây dựng về mặt khái niệm đ hoàn thiện các đặc đi m pháp lý, bản chất của chế định. Việc đưa ra khái niệm đối với khái niệm họ, tên phải được đưa ra đ người áp dụng có th dễ hi u, dễ phân tích, bảo vệ quyền nhân thân đối với họ, tên.
Thứ hai, bổ sung quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi người có trách nhiệm khai sinh khơng đúng thời hạn.
Hiện nay mặc dù BLDS năm 2015 đã quy định cụ th hơn các trường hợp về đăng ký khai sinh nhưng nhiều cá nhân vẫn chậm trễ trong việc đăng ký khai sinh. Quyền được khai sinh là quyền nhân thân liên quan chặt chẽ với quyền đối với họ, tên của cá nhân. Việc khai sinh ảnh hưởng trực tiếp đến quyền đối với họ, tên của cá nhân. Chính vì vậy cần tri n khai việc bồi thường thiệt hại đối với những trẻ em khi có hành vi chậm đăng ký khai sinh.
Thứ ba, bổ sung thêm quy định cá nhân có quyền tự mình đi đăng ký khai sinh: Trong tình trạng nhiều trẻ em lớn lên mà vẫn chưa có đăng ký khai sinh. Nhiều em đã lớn thành niên nhưng chưa được đăng ký khai sinh thì đ đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân thì nên hồn thiện pháp luật theo hướng mở đ cá nhân có quyền tự mình đi đăng ký khai sinh.
Thứ ba, bổ sung quy định về lựa chọn họ đối với cá nhân. Khi đi khai sinh cha mẹ hoặc người thay thế có th lựa chọn họ của cha, mẹ hoặc người thay thế. Chính vì vậy, quy định pháp luật cần quy định theo hướng áp dụng chung, mỗi địa phương phải có những tập huấn chung đ có một mặt bằng nhất định trong việc đăng ký khai sinh cho trẻ em. BLDS năm 2015 đã có nhiều quy định cụ th hơn như sau: Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu khơng có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con ni thì họ của trẻ em được xác định theo họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo thỏa thuận của cha mẹ ni. Trường hợp chỉ có cha ni hoặc mẹ ni thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó. Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con ni thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở ni dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời ni dưỡng. Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật dân sự năm 2015 là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người được sinh ra từ việc mang thai hộ theo quy định của Luật hơn nhân và gia đình. Tên của cơng dân Việt Nam phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc khác của Việt Nam; không đặt tên bằng số, bằng một ký tự mà không phải là chữ. Việc đặt tên bị hạn chế trong trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác hoặc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự đã nêu trên. Chính vì vậy, các quy định này trong BLDS năm 2015 cần được tập huấn đ đi sâu vào hệ thống tư pháp phường, xã trên khắp các địa bàn cả nước.
Thứ tư, cần quy định bổ sung quy định về việc sử dụng bí danh, bút danh không được gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của người khác. Điều này có quy định
cá nhân được sử dụng bí danh, bút danh như những giá trị nhân thân được công nhận và bảo vệ. Tuy nhiên, khi thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự cụ th , cá nhân vẫn phải sử dụng họ, tên trong giấy khai sinh. Cá nhân được sử dụng bút danh, bí danh nhưng lại khơng phát sinh quyền và nghĩa vụ từ nghệ danh đó, theo học viên, nên có quy định việc sử dụng bút danh, bí danh phải phù hợp nếu gây thiệt hại thì phải tiến hành bồi thường thiệt hại;
3.2.2. Kiến nghị về thẩm quyền đăng ký khai sinh và thay đổi họ tên
Về thẩm quyền đăng ký khai sinh và đổi họ, tên, đ bảo đảm thuận lợi cho cá nhân khi đăng ký các sự kiện hộ tịch cơ bản từ trước đến nay, thẩm quyền đăng ký khai sinh và đổi họ, tên được quy định cho cấp chính quyền gần dân nhất là Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã). Tuy nhiên, đ phù hợp với thực tiễn về tình trạng cư trú của hộ gia đình, của từng cá nhân, Luật Hộ tịch đã có một số thay đổi như xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh thuộc UBND cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ mà không ưu tiên nơi cư trú của người mẹ như trước đây. Cũng về xác định thẩm quyền của cơ quan trực tiếp đăng ký việc hộ tịch, Luật quy định UBND thực hiện đăng ký giám hộ, nhận con ni có th là nơi người giám hộ hoặc người được giám hộ cư trú, người nhận con nuôi hoặc người được nhận nuôi cư trú… Quy định của Luật “th hiện rõ quan đi m đăng ký khai sinh và đổi họ, tên là đăng ký việc dân sự, cá nhân có liên quan có quyền tự do lựa chọn, quyết định, vừa bảo đảm thuận lợi tối đa cho công dân khi đi đăng ký cũng như khi thực hiện các quyền, nghĩa vụ có liên quan đến hộ tịch sau này”, đồng thời, tránh cho UBND cấp xã khỏi những lúng túng trong việc xác định có hay khơng có thẩm quyền đăng ký khai sinh và đổi họ, tên trong những tình huống cụ th .
Trước tình hình gia tăng nhanh chóng các việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi, Luật Hộ tịch đã chuy n thẩm quyền đăng ký khai sinh và đổi họ, tên của Sở Tư pháp thuộc UBND cấp tỉnh về đăng ký khai sinh, khai tử, giám hộ có yếu tố nước ngoài và ghi chú vào sổ hộ tịch các việc hộ tịch của công dân Việt Nam đã đăng ký trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi; cấp lại bản chính giấy khai sinh cho người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài trước đây đã đăng ký khai sinh tại Việt Nam và thẩm quyền của UBND cấp tỉnh về đăng ký việc kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con ni giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam với nhau cho UBND cấp huyện thực hiện, trừ các việc hộ tịch có yếu tố nước ngoài ở khu vực biên giới do UBND cấp xã thực hiện. Luật Hộ tịch bổ sung thẩm quyền ghi vào sổ hộ tịch của UBND cấp huyện việc hủy kết hôn, giám hộ và thay đổi hộ tịch, khai tử, là những sự kiện hộ tịch quan trọng chưa được pháp luật quy định trước đó. Có th thấy, các quy định về thẩm quyền đăng ký khai sinh và đổi họ, tên của UBND cấp huyện đã th hiện tinh thần “phân cấp mạnh mẽ việc thực hiện các cơng việc hộ tịch cho cấp chính quyền địa phương gần dân nhằm giảm bớt phiền hà cho nhân dân khi thực hiện các công việc hộ tịch”, theo đúng phương châm của cải cách hành chính trong hoạt động của bộ máy nhà nước, trong việc phục vụ nhân dân.
3.2.4. Kiến nghị về ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký hộ tịch
Một trong những quy định có tính đột phá của Luật Hộ tịch là về ứng dụng công nghệ thông tin trong đăng ký, quản lý hộ tịch, cụ th tại Mục 1 chương V Luật Hộ tịch có quy định về Cơ sở dữ liệu hộ tịch, bao gồm: Sổ hộ tịch và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Theo đó, Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là cơ sở dữ liệu ngành, được lập trên cơ sở tin học hóa cơng tác đăng ký khai sinh và đổi họ, tên. Trên cơ sở ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thì tồn bộ thơng tin về các sự kiện hộ tịch của mỗi cá
xác, đầy đủ từ Sổ hộ tịch vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Quy định của Luật Hộ tịch tạo nền tảng pháp lý quan trọng đ tri n khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác đăng ký và quản lý hộ tịch theo đúng tinh thần của cải cách hành chính là “ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng trong quy trình xử lý cơng việc của từng cơ quan hành chính nhà nước, giữa các cơ quan hành chính nhà nước với nhau và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ cơng của đơn vị sự nghiệp công”.
Việc xây dựng và vận hành Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử theo quy định của Luật Hộ tịch và các văn bản có liên quan tạo ra những ưu đi m vượt trội mà cách đăng ký và quản lý dữ liệu hộ tịch thủ công theo cách truyền thống trước đây khơng có được. Từ trước đến nay, đăng ký và quản lý hộ tịch vẫn dựa vào hệ thống sổ sách, bi u mẫu viết tay hoặc in và được lưu giữ dưới dạng văn bản bằng giấy. “Việc lưu trữ hệ thống sổ hộ tịch giấy tuy có ưu đi m là bảo đảm an ninh thơng tin nhưng lại có nhiều hạn chế, như: Cồng kềnh, tốn diện tích; bảo quản khó khăn, dễ rủi ro (do thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, mối mọt); dữ liệu hộ tịch cá nhân bị phân tán, thiếu đồng bộ, không xâu chuỗi, kết nối được với nhau; cơ quan đăng ký khai sinh và đổi họ, tên không quản lý được đầy đủ các dữ liệu hộ tịch cá nhân; khả năng tra cứu, khai thác phục vụ yêu cầu của người dân rất hạn chế; khi cần chứng minh tình trạng hộ tịch thì người dân phải nộp cùng lúc nhiều loại giấy tờ, gây khó khăn, phiền hà...”. Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử có những ưu đi m vượt trội mà cách thức lưu các thông tin hộ tịch bằng Sổ theo ki u truyền thống khơng có được đó là:
Thứ nhất, cho phép kết nối các sự kiện hộ tịch của cá nhân. Hộ tịch là các vấn đề liên quan đến cá nhân trong suốt cuộc đời của họ vì thế các việc hộ tịch không phải lúc nào cũng được đăng ký cùng một thời đi m và ở cùng một cơ quan đăng ký. Các sự kiện hộ tịch mà cá nhân phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền gồm: Khai sinh, kết hôn, nhận cha, mẹ, con, xác định cha, mẹ, con, giám hộ,
thay đổi, cải chính hộ tịch, thay đổi quốc tịch, xác định lại giới tính, ni con ni, ly hơn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn, tuyên bố công nhận hoặc hủy tuyên bố một người mất tích hoặc đã chết, bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự… Nếu theo cách thức cũ, các việc hộ tịch phát sinh vào thời đi m nào sẽ được ghi vào sổ ở thời đi m đó và việc ghi sổ được thực hiện tại cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Mặt khác, pháp luật Việt Nam không quy định về việc ghi sổ và sử dụng sổ hộ tịch của cá nhân vì vậy các thơng tin về tình trạng nhân thân của cá nhân là các thông tin rời rạc. Khi ứng dụng công nghệ thông tin, các thông tin về hộ tịch của cá nhân được kết nối và xử lý đồng bộ.
Thứ hai, cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử cho phép các thông tin hộ tịch của từng cá nhân sẽ được cung cấp đầy đủ, nhanh chóng và chính xác khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khi cá nhân đó cần sử dụng. Các thơng tin về hộ tịch của cá nhân là thơng tin “biết nói” về tình trạng của cá nhân đó trong từng giai đoạn của cuộc đời nên việc ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ cho phép kết nối mà còn rất thuận lợi khi đối chiếu, trích xuất dữ liệu phục vụ cho cơng tác quản lý hay phục vụ cho các nhu cầu chính đáng của cá nhân. Sử dụng thông tin từ Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử không chỉ rút ngắn đáng k thời gian tìm, xử lý thơng tin về hộ tịch mà cịn cho phép trích xuất thơng tin ở bất kỳ đâu nếu ở đó có kết nối với Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử.
Ứng dụng cộng nghệ thông tin cũng là tiền đề đ Luật Hộ tịch quy định cá nhân có th lựa chọn cách thức đăng ký khai sinh và đổi họ, tên phù hợp nhất. Luật quy định cá nhân có th yêu cầu đăng ký khai sinh và đổi họ, tên, cấp bản sao trích lục hộ tịch bằng các cách thức là nộp hồ sơ trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền, gửi hồ sơ qua đường bưu chính hoặc đăng ký khai sinh và đổi họ, tên trực tuyến. Với hình thức đăng ký khai sinh và đổi họ, tên trực tuyến, cá nhân không cần trực
trong giờ làm việc hành chính. Việc cấp bản sao trích lục hộ tịch về sự kiện hộ tịch đã đăng ký, bao gồm cả bản sao trích lục hộ tịch từ Cơ sở dữ liệu hộ tịch và bản sao