1.2.2 .Tổng quan phỏp luật Việt Nam về quyền trẻ em
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC
3.2.2. Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ chăm súc trẻ
truyền thụng bảo vệ và chăm súc trẻ em. Tạo điều kiện và cơ hội để trẻ em đƣợc tham gia và đúng gúp vào quỏ trỡnh truyền thụng- giỏo dục cho ngƣời lớn và cho trẻ em.
3.2.2. Nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ chăm súc trẻ em. trẻ em.
Những biện phỏp cụ thể để nõng cao năng lực đội ngũ cỏn bộ là:
- Phối hợp cỏc ngành, cỏc đoàn thể cú kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ ngành cụng tỏc xó hội phự hợp với chức năng, nhiệm vụ bảo vệ chăm súc trẻ em; xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch thớch hợp đối với cỏc loại hỡnh hoạt động cụng tỏc xó hội đối với trẻ em.
- Nõng cao năng lực cho cỏn bộ làm cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em, cỏc cấp, cỏc ngành, nhất là cơ sở, đội ngũ chuyờn trỏch, cộng tỏc viờn và tỡnh nguyện viờn để thực hiện cỏc mục tiờu của Chƣơng trỡnh hành động cú hiệu quả. Ƣu tiờn đào tạo cho cỏn bộ thu thập, xử lý, tổng hợp thụng tin, lập kế hoạch, tham mƣu đề xuất cỏc chớnh sỏch chỉ đạo, điều hành thực hiện và theo dừi đỏnh giỏ.
- Tăng cƣờng bồi dƣỡng kỹ năng xõy dựng và quản lý cỏc dự ỏn nhỏ đầu tƣ cho trẻ em, kỹ năng theo dừi, giỏm sỏt cỏc chỉ số, biết phõn tớch tỡnh hỡnh, phỏt hiện những vấn đề trẻ em nảy sinh từ cộng đồng nhƣ trẻ em bị lạm dụng, bị xõm hại, trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt... từ đú tham mƣu với cấp uỷ đảng và chớnh quyền những giải phỏp hữu hiệu từ cơ sở.
- Đào tạo và nõng cao trỡnh độ, kỹ năng thụng tin-giỏo dục-truyền thụng cho đội ngũ trực tiếp làm cụng tỏc bảo vệ và chăm súc trẻ em và đội ngũ tham gia hệ thống cỏc dịch vụ xó hội liờn quan đến gia đỡnh và trẻ em.
- Đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, kế thừa và xỳc tiến cỏc nghiờn cứu khoa học thiết thực phục vụ cho việc tham mƣu, hoạch định chớnh sỏch về trẻ em.
3.2.3. Tăng cường kỹ năng sống, kiến thức và sự tham gia của trẻ em vào thực hiện phỏp luật bảo vệ quyền của chớnh trẻ em
Trẻ em là cú thể tự bảo vệ mỡnh nếu ngƣời lớn trang bị cho cỏc em kiến thức về quyền trẻ em, để giảm thiểu những nguy cơ cú thể làm cỏc em bị tổn thƣơng và giỳp cỏc em ứng phú tốt hơn với khú khăn. Cần thiết kế những chƣơng trỡnh và hoạt động cho trẻ em (cả những em đang học tập và những em đó bỏ
học), trang bị cho cỏc em kiến thức về cỏc vấn đề bảo vệ trẻ em, dạy cỏc em kỹ năng tự bảo vệ. Bờn cạnh đú, gia đỡnh, nhà trƣờng, và cộng đồng cần giỏo dục cho cỏc em trỏch nhiệm của cỏc em trong tƣơng lai, với tƣ cỏch là những cụng dõn, cha mẹ và ngƣời lớn, tạo ra một mụi trƣờng để trẻ em cú thể núi lờn những vấn đề của mỡnh và tham gia vào quỏ trỡnh quyết định. Trẻ em sẽ ớt bị tổn thƣơng, bị lạm dụng, búc lột và vi phạm phỏp luật nếu cỏc em nhận thức đƣợc những quyền của mỡnh, cỏc em đƣợc khuyến khớch hỡnh thành quan điểm và bày tỏ quan điểm, cỏc em đƣợc cung cấp thụng tin cần thiết, đƣợc dạy kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng thƣơng thuyết, ngƣời lớn phải tụn trọng trẻ em, và cỏc em cảm thấy cú sự gắn kết chặt chẽ với gia đỡnh, nhà trƣờng và cộng đồng. Cộng đồng cần tạo điều kiện cho cỏc em tham gia vào cỏc tổ chức đoàn, đội, cỏc cõu lạc bộ, cỏc hoạt động văn húa và cỏc hoạt động vui chơi giải trớ.
3.2.4. Đẩy mạnh cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện và ỏp dụng phỏp luật về quyền trẻ em, xử lý nghiờm minh mọi vi phạm phỏp luật phỏp luật về quyền trẻ em, xử lý nghiờm minh mọi vi phạm phỏp luật xõm phạm đến quyền trẻ em
Đẩy mạnh hoạt động kiểm gia, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt là hoạt động ỏp dụng phỏp luật để kịp thời phỏt hiện và khắc phục những khiếm khuyết, yếu kộm của hoạt động này, xử lý nghiờm minh những chủ thể cú hành vi cố ý ỏp dụng phỏp luật khụng đỳng, khụng phự hợp với mục đớch đặt ra. Để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cần kết hợp với sự giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nƣớc với kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc tổ chức xó hội và của nhõn dõn; tăng cƣờng cụng tỏc giỏm sỏt của cỏc cơ quan quyền lực nhà nƣớc đối với cơ quan hành chớnh nhà nƣớc và cơ quan tƣ phỏp; phỏt huy sự giỏm sỏt lẫn nhau giữa cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn đối với cỏc hoạt động phỏp luật.
Xử lý nghiờm minh mọi vi phạm phỏp luật, đặc biệt là tội phạm núi chung và tội xõm phạm ngƣời chƣa thành niờn núi riờng. Khi mà ý thức tự giỏc của cỏc tổ chức và cỏ nhõn chƣa cao thỡ cần tăng cƣờng quy định và ỏp dụng cỏc biện phỏp trỏch nhiệm phỏp lý. Cỏc biện phỏp trừng phạt của phỏp luật phải đƣợc ỏp dụng nghiờm minh, đủ sức răn đe, cải tạo đối với cỏc chủ thể vi phạm phỏp luật, đồng thời, cú tỏc dụng cảnh bỏo đối với cỏc chủ thể khỏc. Theo chỳng tụi
giai đoạn hiện nay phải cƣơng quyết xử lý đối với những tổ chức, cỏ nhõn khụng thực hiện cỏc quy định phỏp luật, vi phạm phỏp luật. Mọi hành động xõm phạm lợi ớch của nhà nƣớc, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tập thể và của cụng dõn đều bị xử lý theo phỏp luật, trong đú những hành vi xõm phạm ngƣời chƣa thành niờn phải xử lý thật nghiờm khắc. “Mọi cỏn bộ, bất cứ ở cương bị nào, đều phải sống và làm việc theo phỏp luật, gương mẫu trong việc tụn trọng Khụng cho phộp bất cứ ai dựa vào quyền thế để làm trỏi phỏp luật. Mọi vi phạm đều phải được xử lý. Bất cứ ai phạm phỏp đều đưa ra xột xử theo phỏp luật,… Cấm bao che hành động phạm phỏp và người phạm phỏp dưới bất cứ hỡnh thức nào” [21, tr.121]
3.2.5. Kết hợp sử dụng cỏc cụng cụ điều chỉnh quan hệ xó hội khỏc để hỗ trợ cho thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em hỗ trợ cho thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em
Trong xó hội Việt Nam hiện nay, cựng với phỏp luật cũn cú những cụng cụ khỏc nhƣ: đạo đức, tập quỏn, tớn điều tụn giỏo, v.v. tham gia quản lý xó hội và giữa chỳng luụn cú mối liờn hệ mật thiết với nhau, khụng cú cụng cụ nào tồn tại và tỏc động một cỏch biệt lập khụng cú ảnh hƣởng và khụng chịu ảnh hƣởng bởi cỏc cụng cụ quản lý khỏc. Cỏc cụng cụ quản lý xó hội luụn dựa vào nhau, hỗ trợ nhau để cựng tồn tại, phỏt triển vỡ sự ổn định và trật tự xó hội, vỡ cuộc sống cộng đồng ổn định, phỏt triển hƣớng tới chõn, thiện, mỹ. Ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động thực hiện phỏp luật về bảo vệ trẻ em là cỏc cụng cụ nhƣ đạo đức, tập quỏn, tớn điều tụn giỏo, quy định của cỏc tổ chức xó hội, dƣ luận xó hội… Hiện nay, chỳng ta đang xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam – một Nhà nƣớc đề cao vị thế của phỏp luật trong xó hội. Song, khụng phải vỡ thế mà chỳng ta xem nhẹ vai trũ của cỏc cụng cụ quản lý khỏc trong xó hội mà phải tiếp tục nghiờn cứu để sử dụng một cỏch hài hũa giữa phỏp luật với cỏc cụng cụ quản lý xó hội khỏc, phỏt huy những điểm phự hợp của cỏc cụng cụ này để hỗ trợ cho thực hiện phỏp luật, thỳc đẩy xó hội phỏt triển về mọi mặt, nõng cao hiệu quả điều chỉnh phỏp luật đối với cỏc quan hệ xó hội vỡ một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
3.2.6. Phỏt triển hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em và đầu tư cơ sở vật chất thỏa đỏng cho cụng tỏc thực hiện và ỏp dụng phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em
Theo bỏo cỏo của Bộ Lao động-Thƣơng binh-Xó hội, từ năm 2010 phấn đấu mỗi năm vận động từ 100-116 tỷ đồng, trong đú Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam vận động từ 10-15 tỷ đồng gồm cả tiền, hiện vật và đầu tƣ trực tiếp qua cỏc dự ỏn cho trẻ em ( số cũn lại là do Quỹ Bảo trợ trẻ em cỏc địa phƣơng vận động) .
Nội dung hoạt động của hệ thống Quỹ Bảo trợ trẻ em tập trung theo 4 mục tiờu ƣu tiờn: 1. Chăm súc sức khoẻ cho trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt với cỏc hoạt động phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật, trẻ em bị ảnh hƣởng chất độc màu da cam, phẫu thuật nụ cƣời cho trẻ em bị dị tật khe hở mụi, vũm miệng, phẫu thuật mắt cho trẻ em bị dị tật về mắt, khỏm chữa bệnh miễn phớ cho trẻ em con nhà nghốo; 2. Hỗ trợ giỏo dục cho trẻ em cú hoàn cảnh khú khăn, cấp học bổng cho trẻ em con thƣơng binh, liệt sỹ, trẻ em nghốo học giỏi, hỗ trợ cỏc lớp học tỡnh thƣơng cho trẻ em vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn; 3. Hỗ trợ thiết bị vui chơi cho trẻ em, ƣu tiờn đầu tƣ cho cỏc xó nghốo, huyện nghốo; 4.Chăm súc trẻ em mồ cụi, lang thang cơ nhỡ, cứu trợ đột xuất cho trẻ em.
Đầu tư cơ sở vật chất thỏa đỏng cho cụng tỏc thực hiện và ỏp dụng phỏp luật. Vấn đề kinh phớ cú ảnh hƣởng khụng nhỏ tới kết quả thực hiện và ỏp dụng phỏp luật, tuy nhiờn, những năm qua ở nƣớc ta ngõn sỏch chi cho hoạt động tổ chức thực hiện phỏp luật vẫn cũn chƣa tƣơng xứng. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện vật chất cần thiết bảo đảm cho hoạt động thực hiện và ỏp dụng phỏp luật đạt chất lƣợng cao hơn, trong đú cú biện phỏp nõng lƣơng cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức đủ bảo đảm cho họ cú thể sống liờm khiết bằng đồng lƣơng của mỡnh. Cựng với việc đầu tƣ thỏa đỏng cơ sở vật chất cho việc thực hiện phỏp luật thỡ phải thực hành tiết kiệm, chống tham ụ, lóng phớ trong hoạt động thực hiện phỏp luật.
3.2.7. Nõng cao vai trũ lónh đạo của Đảng, trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện phỏp luật và thực hiện phỏp luật bảo vệ quyền trẻ em
Vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện vụ cựng quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả thực hiện phỏp luật ở nƣớc ta. Sự gƣơng mẫu của cỏc tổ chức đảng và cỏc cỏ nhõn đảng viờn trong việc thực hiện đầy đủ, nghiờm minh cỏc quy định phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em sẽ là tấm gƣơng để nhõn dõn noi theo. Trong tiến trỡnh xõy dựng, hoàn thiện Nhà nƣớc phỏp quyền và xó hội dõn sự, đũi hỏi tổ chức Đảng, cỏc tổ chức xó hội và mọi cụng dõn, mỗi thành tố của xó hội đều phải thể hiện đỳng vị trớ, vai trũ của mỡnh trong đời sống xó hội, nghiờm chỉnh thực hiện đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về quyền trẻ em.
Đƣờng lối về chăm súc, giỏo dục và bảo vệ trẻ em đƣợc thể hiện trong cỏc văn kiện của Đảng tại cỏc Đại hội đại biểu toàn quốc của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng. Văn kiện xỏc định nhất quỏn tƣ tƣởng xuyờn suốt qua cỏc thời kỳ đại hội về bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, xỏc định sự nghiệp này vào vị trớ ƣu tiờn hàng đầu trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc.
Nội dung chủ yếu trong đƣờng lối bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc thể hiện trờn mọi lĩnh vực, là trỏch nhiệm của mỗi gia đỡnh, cộng đồng và xó hội. Trẻ em phải đƣợc chăm súc và bảo vệ những quyền tối thiểu cơ bản nhƣ quyền sống, tồn tại, phỏt triển, đƣợc bày tỏ ý kiến… Đú là những quyền tự nhiờn của con ngƣời đặc biệt trẻ em lại là những con ngƣời chƣa trƣởng thành nờn việc đảm bảo những quyền tối thiểu cơ bản trờn cho trẻ em là đạo lý truyền thống của toàn nhõn loại. Toàn xó hội cần phải dành ƣu tiờn cho trẻ em. Sự ƣu tiờn của ngƣời lớn đƣợc thể hiện ở việc ngƣời lớn phải cú nghĩa vụ đỏp ứng những nhu cầu cần thiết cho sự phỏt triển lành mạnh của trẻ em trong những điều kiện cú thể. Sự ƣu tiờn cho trẻ em cần phải đƣợc thể hiện từ trong gia đỡnh cho đến cộng đồng và toàn xó hội. Sự ƣu tiờn này đƣợc thể hiện bằng trỏch nhiệm của Nhà nƣớc trong việc hoạch định chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật, ở sự lồng ghộp cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nƣớc với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em . Mục đớch là để tạo điều kiện để trẻ em cú thể thụng
qua những hành vi tớch cực của ngƣời lớn, cú thể hƣởng cỏc dịch vụ tốt nhất về y tế, giỏo dục, văn húa, thể thao … một cỏch bỡnh đẳng.
Hiện nay, cả nƣớc đang thực hiện “Chương trỡnh hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 2011-2020”. Chƣơng trỡnh này tập trung ƣu tiờn cho cỏc hoạt động, khắc phục những hạn chế của giai đoạn 2001- 2010, trờn cơ sở tiếp cận dựa vào hệ thống quyền của trẻ em đƣợc ghi nhận trong CRC và điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội đất nƣớc, cú xem xột đầy đủ cỏc khuyến nghị của Ủy ban quyền trẻ em Liờn Hợp Quốc.
Trong giai đoạn từ 2011-2020, Đảng, Nhà nƣớc và toàn xó hội phải nỗ lực để thực hiện đƣợc Mục tiờu chung của Chƣơng trỡnh là: “Xõy dựng mụi trường sụ́ng an toàn, thõn thiện và lành mạnh để thực hiờ ̣n ngày càng tụ́t hơn các quyờ̀n của trẻ em . Từng bước giảm khoảng cỏch chờnh lệch về điều kiện sống giữa cỏc nhúm trẻ em và trẻ em giữa cỏc vựng, miền. Nõng cao chất lượng cuộc sống của trẻ em và tạo cơ hội phỏt triển bỡnh đẳng cho mọi trẻ em”
Trờn cơ sở mục tiờu chung nờu trờn, Chƣơng trỡnh cũng đƣa ra 5 mục tiờu cụ thể:
- Tạo cơ hội cho mọi trẻ em đƣợc tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế cơ bản và từng bƣớc tiếp cận với dịch vụ y tế chất lƣợng cao một cỏch bỡnh đẳng; đảm bảo chế độ dinh dƣỡng đầy đủ và hợp lý cho trẻ, giảm thiểu tỡnh trạng trẻ em suy dinh dƣỡng, đƣa nƣớc ta ra khỏi nhúm nƣớc cú trẻ em suy dinh dƣỡng thể thấp cũi cao nhất thế giới.
- Tạo cơ hội cho mọi trẻ em đƣợc tiếp cận với cỏc loại hỡnh giỏo dục phự hợp và bỡnh đẳng, tăng số trẻ em đi học mẫu giỏo, tiểu học đỳng độ tuổi; từng bƣớc nõng cao chất lƣợng giỏo dục ở khu vực nụng thụn miền nỳi. Đẩy mạnh giỏo dục hoà nhập cho trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV và trẻ em rối nhiễu tõm trớ.
- Bảo vệ trẻ em trỏnh khỏi cỏc hỡnh thức ngƣợc đói, xõm hại, bạo lực, búc lột, xao nhóng và giảm thiểu tỡnh trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. Đảm bảo mọi trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt hoặc bị tổn hại đƣợc trợ giỳp, tỏi hoà nhập cụng đồng và cú cơ hội phỏt triển bỡnh đẳng.
- Tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc tham gia cỏc hoạt động vui chơi, giải trớ, hoạt động văn hoỏ, thể thao lành mạnh và bổ ớch phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh và đặc thự của cỏc vựng miền trong cả nƣớc, Tăng cƣờng giỏo dục trẻ em bản sắc văn hoỏ, lối sống truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, đặc biệt coi trọng cỏc trũ chơi truyền thống mang tớnh giỏo dục và tiết kiệm chi phớ. Hạn chế tỡnh trạng trẻ em tiếp xỳc với cỏc ấn phẩm văn húa mang tớnh bạo lực và khiờu dõm trẻ em.
- Tạo cơ hội cho trẻ em đƣợc tiếp cận với thụng tin, đƣợc tham gia vào