Qui định của phỏp luật dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 75)

1.2.2 .Tổng quan phỏp luật Việt Nam về quyền trẻ em

2.1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ

2.1.2. Qui định của phỏp luật dõn sự

Bảo vệ quyền trẻ em trong Bộ luật dõn sự năm 2005 [38]

Bộ luật Dõn sự [38, tr.18, 26, 28, 36...] quy định nhiều nội dung liờn quan đến cỏc quyền của trẻ em, trong đú cú cỏc quyền về nhõn thõn, quyền về tài sản. Khoản 1 Điều 28 Bộ luật dõn sự năm 2005 (BLDS) quy định “Cỏ nhõn cú quyền cú họ, tờn. Họ, tờn của một người được xỏc định theo họ, tờn khai sinh của người đú”. Nhƣ vậy, quyền đƣợc khai sinh là quyền đầu tiờn của trẻ em. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày sinh thỡ trẻ em phải đƣợc khai sinh, phải cú họ, tờn của mỡnh; đối với cỏc khu vực miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, thỡ thời hạn trờn khụng quỏ 60 ngày. Về quyền đƣợc khai sinh, khoản 1 điều 55 BLDS quy định: mọi ngƣời sinh ra đều cú quyền đƣợc khai sinh, khụng phõn biệt trong giỏ thỳ hay ngoài giỏ thỳ. Những trẻ sơ sinh bị bỏ rơi cũng đƣợc quyền khai sinh (điều 56). ); cỏ nhõn cú quyền cú quốc tịch.Việc cụng nhận, thay đổi, nhập quốc tịch, thụi quốc tịch Việt Nam đƣợc thực hiện theo quy định của phỏp luật về quốc tịch (Điều 45);

BLDS Việt nam bảo vệ quyền trẻ em bằng chế định về năng lực chủ thể phỏp luật dõn sự của ngƣời chƣa thành niờn. Theo Điều 16, NCTN bỡnh đẳng so với cỏc cỏ nhõn khỏc trong năng lực phỏp luật dõn sự. Trong trƣờng hợp ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi cú tài sản riờng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thỡ cú thể tự mỡnh xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự mà khụng cần phải cú sự đồng ý của ngƣời đại diện theo phỏp luật, trừ trƣờng hợp phỏp luật cú quy định khỏc (Điều 20);

Theo quy định của BLDS thỡ NCTN dƣới 15 tuổi gõy thiệt hại mà cũn cha mẹ thỡ cha mẹ phải bồi thƣờng hoàn toàn thiện hại, nếu tài sản của cha mẹ khụng đủ mà con cú tài sản riờng thỡ lấy tài sản đú để bồi thƣờng phần cũn thiếu (khoản 2 điều 611). Chế độ giỏm hộ trong BLDS thể hiện sự quan tõm sõu sắc của nhà nƣớc và xó hội ta đối với NCTN, đặc biệt là đối với trẻ em dƣới 15 tuổi cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn và những ngƣời mất năng lực hành vi. Điều

65 BLDS quy định, đối với những ngƣời dƣới 18 tuổi ở vào những hoàn cảnh khú khăn cần đƣợc bảo vệ, nhƣ: cha mẹ đều chết, khụng xỏc định đƣợc cha mẹ… Đồng thời Bộ Luật cũn quy định quyền và nghĩa vụ của ngƣời giỏm hộ (điều 66 – 73), qui định thủ tục phỏp lý về giỏm hộ.

Phỏp luật dõn sự bảo vệ quyền trẻ em thụng qua cỏc qui định cụ thể đối với NCTN, năng lực hành vi của NCTN, trỏch nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do hành vi của NCTN gõy ra… Ngoài ra, BLDS năm 2005 cũn quy định về cỏc quyền của cụng dõn, trong đú cú quyền của trẻ em nhƣ sau: "Cỏ nhõn cú quyền được bảo đảm an toàn về tớnh mạng, sức khoẻ, thõn thể" (Khoản 1 Điều 32); “Danh dự, nhõn phẩm, uy tớn của cỏ nhõn được tụn trọng và được phỏp luật bảo vệ”

(Điều 37)

Từ những nội dung nờu trờn, cú thể khẳng định rằng phỏp luật dõn sự coi trẻ em là đối tƣợng đặc biệt cần phải đƣợc bảo vệ và bằng những qui định cụ thể phỏp luật dõn sự đảm bảo cho trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp ngay khi tham gia vào cỏc quan hệ tài sản và quan hệ nhõn thõn cũng nhƣ qui định trỏch nhiệm của cha mẹ, ngƣời giỏm hộ, của cỏc tổ chức, cơ quan, của Nhà nƣớc trong việc thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở nƣớc ta.

Bảo về quyền trẻ em trong Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 [35] Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 (Luật HNGĐ) đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khúa X, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 09/6/2000 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001. Vấn đề bảo vệ quyền trẻ em trong Luật HNGĐ thể hiện thụng qua cỏc qui định cụ thể của phỏp luật hụn nhõn gia đỡnh về quyền nhõn thõn, quyền tài sản trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cỏi giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Một trong những vấn đề cơ bản của Luật HNGĐ 2000 là việc xỏc định hệ thống cỏc nguyờn tắc bảo vệ quyền trẻ em. Điều 2 Luật HNGĐ 2000 quy định những nguyờn tắc cơ bản của chế độ hụn nhõn và gia đỡnh, trong đú nguyờn tắc bảo vệ quyền và lợi ớch của trẻ em đƣợc xỏc định là:

- “…Cha mẹ cú nghĩa vụ nuụi dạy con thành cụng dõn cú ớch cho xó hội, con cú nghĩa vụ kớnh trọng, chăm súc, nuụi dƣỡng cha mẹ, chỏu cú nghĩa

vụ kớnh trọng, chăm súc, phụng dƣỡng ụng bà, cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú nghĩa vụ quan tõm, chăm súc, giỳp đỡ nhau” (Khoản 4 Điều 2). [56, tr.8]

- “…Nhà nƣớc và xó hội khụng thừa nhận sự phõn biệt đối xử giữa cỏc con, giữa con trai và con gỏi, con đẻ và con nuụi, con trong giỏ thỳ và con ngoài giỏ thỳ” (Khoản 5 Điều 2)

- “Nhà nƣớc, xó hội và gia đỡnh cú trỏch nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giỳp đỡ cỏc bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của ngƣời mẹ”( Khoản 6 Điều 2)

Những nguyờn tắc này thể hiện rất rừ trong cỏc chế định quy định về vấn đề bảo vệ quyền và lợi ớch của trẻ em nhƣ: Chƣơng IV: Quan hệ giữa cha mẹ và con, Chƣơng V: Quan hệ giữa ụng bà nội, ụng bà ngoại và chỏu, giữa anh, chị, em và giữa thành viờn trong gia đỡnh, Chƣơng VI: Cấp dƣỡng, Chƣơng VII: Xỏc định, cha, mẹ, con; Chƣơng VIII: Con nuụi, Chƣơng IX: Giỏm hộ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, Chƣơng X: Ly hụn, Chƣơng XI: Quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh cú yếu tố nƣớc ngoài.

Luật HNGĐ năm 2000 quy định cho trẻ em cú cỏc quyền cơ bản sau:

- Quyền của trẻ em được biết cha mẹ và được cha mẹ thương yờu, chăm súc,nuụi dưỡng và giỏo dục.

Đõy là một trong những quyền cơ bản và thiờng liờng nhất của trẻ em và cũng là một nhu cầu xó hội rất tự nhiờn của mỗi con ngƣời đƣợc sống trong sự yờu thƣơng đựm bọc của ngƣời thõn trong gia đỡnh và trong cộng đồng. Quyền đƣợc cha mẹ yờu thƣơng đú là tất yếu bởi xuất phỏt từ mối quan hệ huyết thống và dựa trờn nhu cầu cần tỡnh cảm của bất cứ ai, đặc biệt là trẻ thơ. Quyền này vừa là của con cỏi đồng thời cũng là của cha mẹ. Con sinh ra cú quyền đƣợc cha mẹ khai sinh, xỏc định họ tờn, quốc tịch, dõn tộc, tụn giỏo và chỗ ở của con chƣa thành niờn trƣớc phỏp luật.

Để trẻ em cú thể trở thành những cụng dõn tốt, ngƣời chủ thực sự của tƣơng lai thỡ trƣớc hết cỏc em phải đƣợc sự thƣơng yờu của cha mẹ. Tuy nhiờn cú thể do những nguyờn nhõn khỏc nhau, ngƣời con cú quyền đƣợc nhận cha mẹ mỡnh theo quy định của phỏp luật kể cả khi cha mẹ đó chết. Ngƣời con cú thể yờu cầu tũa ỏn xỏc định cha mẹ cho mỡnh. Khoản 1 điều 65 khẳng định “con cú quyền xin nhận cha, mẹ mỡnh, kể cả trong trường hợp cha, mẹ đó chết”.

Trỏch nhiệm nuụi dƣỡng, chăm súc trẻ em trƣớc hết thuộc về gia đỡnh, Điều 34 đó quy định: “cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền thương yờu, trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của con; tụn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, trớ tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đỡnh, cụng dõn cú ớch cho xó hội”. Kể cả trong trƣờng hợp ly hụn, cha mẹ vẫn cú đầy đủ cỏc quyền & nghĩa vụ đối với con trong việc chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục ( điều 92). Trong trƣờng hợp cha mẹ khụng cũn hay bị mất năng lực hành vi dõn sự thỡ ụng bà nội ngoại, anh chị em & cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh cú nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, giỏo dục, cấp dƣỡng cho chỏu ,em chƣa thành niờn.

Thể hiện chớnh sỏch kết hợp, đồng trỏch nhiệm giữa gia đỡnh, nhà trƣờng và xó hội trong việc chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em, Luật HNGĐ đó quy định trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc tổ chức xó hội trong việc giỳp đỡ gia đỡnh để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của con chƣa thành niờn khi cha mẹ và cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh khụng đủ khả năng, hoặc trốn trỏnh khụng làm trũn trỏch nhiệm đối với con. Việc quy định này vừa cú ý nghĩa phỏp lý, vừa thể hiện tớnh nhõn đạo sõu sắc để bảo vệ quyền lợi của cha mẹ - con cỏi về cả vật chất lẫn tinh thần.

- Quyền khụng bị buộc phải cỏch ly với cha mẹ trừ trường hợp luật định vỡ lợi ớch của chớnh trẻ.

Luật HNGĐ quy định cấm cỏc hành vi ngƣợc đói, hành hạ con cỏi. Để hạn chế và bảo vệ trẻ em trƣớc cỏc hành vi xõm hại từ phớa gia đỡnh, Luật đó cú những quy định nhằm hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chƣa thành niờn. Để bảo vệ quyền của trẻ em, Luật HNGĐ quy định những trƣờng hợp phỏp luật buộc phải cỏch ly con với cha, mẹ trong những khoảng thời gian nhất định, cụ thể là:

Khi cha,mẹ đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội cố ý xõm phạm sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con hoặc cú hành vi vi phạm nghiờm trọng nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, nuụi dƣỡng, giỏo dục con, phỏ tỏn tài sản của con, cú lối sống đồi trụy, xỳi dục, ộp buộc con làm những việc trỏi phỏp luật, trỏi đạo đức xỏc hội thỡ tựy từng trƣờng hợp cụ thể tũa ỏn cú thể tự mỡnh hoặc theo yờu cầu của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức quy định tại điều 42 của luật này ra quyết định

khụng cho cha, mẹ trụng nom, chăm súc, giỏo dục con, quản lý tài sản riờng của con hoặc đại diện theo phỏp luật cho con trong thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Tũa ỏn cú thể xem xột việc rỳt ngắn thời hạn này. (Điều 41)

Để bảo vệ quyền cú cha mẹ của trẻ em, Luật HNGĐ 2000 đó dành Chƣơng 7 quy định vấn đề “xỏc định cha mẹ cho con”, quy định về quyền của cha mẹ đƣợc nhận con mỡnh (Điều 64), quyền của con ngoài giỏ thỳ đƣợc nhận cha mẹ (Điều 65), và những vấn đề khỏc xung quanh việc nhận cha, mẹ, con. Đặc biệt đối với ngƣời con chƣa thành niờn xin xỏc định cha, mẹ, luật cú quy định riờng nhằm đảm bảo quyền lợi hợp phỏp của con chƣa thành niờn, cụ thể là: “Mẹ, cha hoặc người giỏm hộ cú quyền tự mỡnh yờu cầu Tũa ỏn hoặc đề nghị Viện Kiểm sỏt yờu cầu Tũa ỏn xỏc định cha, mẹ cho con chưa thành niờn; Ủy ban bảo vệ, chăm súc trẻ em, Hội liờn hiệp phụ nữ cú quyền yờu cầu tũa ỏn xỏc định cha, mẹ cho con chưa thành niờn; cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức khỏc cú quyền đề nghị Viện Kiểm sỏt xem xột, yờu cầu Tũa ỏn xỏc định cha, mẹ cho con chưa thành niờn” (Điều 66)

Trong trƣờng hợp cả cha, mẹ đều bị Tũa ỏn hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn thỡ việc trụng nom, giỏo dục con đƣợc giao cho ngƣời giỏm hộ. Việc cha, mẹ đó bị Tũa ỏn hạn chế quyền đối với con chƣa thành niờn khụng đồng nghĩa với việc giải phúng trỏch nhiệm của họ thực hiện nghĩa vụ nuụi dƣỡng con (Điều 43).

- Quyền của trẻ em được tự do bày tỏ quan điểm về cỏc vấn đề liờn quan đến trẻ

Luật HNGĐ cú nhiều quy định đảm bảo quyền trẻ em đƣợc hỏi ý kiến khi giải quyết cỏc sự kiện phỏp lý về hụn nhõn và gia đỡnh liờn quan trực tiếp đến quyền và lợi ớch của trẻ. Theo qui định tại Điều 46 Luật HNGĐ thỡ trong trƣờng hợp cha mẹ quản lý tài sản của con chƣa thành niờn dƣới mƣời lăm tuổi thỡ cú quyền định đoạt tài sản đú vỡ lợi ớch của trẻ nhƣng nếu đứa trẻ đú đó từ đủ 9 tuổi trở lờn thỡ phải tớnh tới nguyện vọng của trẻ.Trong việc nhận nuụi con nuụi đƣợc quy định tại Luật HNGĐ, trƣờng hợp trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lờn làm con nuụi phải đƣợc sự đồng ý của trẻ em đú (Điều 71). Trƣờng hợp thay đổi họ, tờn của con chƣa thành niờn từ 9 tuổi trở lờn cũng phải đƣợc sự đồng ý của trẻ (Điều 75).

Tƣơng tự nhƣ vậy, trong sự kiện ly hụn, khi xem xột quyết định ngƣời trực tiếp nuụi con, nếu con từ 9 tuổi trở lờn phải xem xột nguyện vọng của con (Điều 92), hoặc trong trƣờng hợp thay đổi ngƣời trực tiếp nuụi con sau khi ly hụn phải tớnh đến nguyện vọng của con từ 9 tuổi trở lờn (Điều 93).

- Quyền cú tài sản của trẻ em

Điều 44 Luật HNGĐ qui định: “ Con cú quyền cú tài sản riờng…”. Theo qui định này, tài sản riờng của trẻ em trong trƣờng hợp này bao gồm tài sản đƣợc thừa kế riờng, đƣợc tặng cho riờng, thu nhập do lao động, hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của trẻ em và cỏc thu nhập hợp phỏp khỏc. Đồng thời với việc qui định quyền cú tài sản thỡ bổn phận của trẻ em từ đủ mƣời lăm tuổi trở lờn nếu cú thu nhập thỡ đúng gúp vào cỏc nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh

- Quyền của trẻ em cú người đại diện lợi ớch của mỡnh trước phỏp luật

Luật HNGĐ đó cú những quy định cụ thể về Giỏm hộ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh tại chƣơng IX từ Điều 79 đến Điều 84, bao gồm cỏc vấn đề: khỏi niệm giỏm hộ, điều kiện của ngƣời giỏm hộ, cỏc quyền và nghĩa vụ của ngƣời giỏm hộ, việc thay đổi, chấm dứt giỏm hộ. Trẻ em cần cú ngƣời đại diện bảo vệ cho cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi tham gia vào cỏc quan hệ phỏp luật. “cha mẹ là người đại diện theo phỏp luật của con chưa thành niờn”

(Điều 39), “tài sản riờng của con dưới 15 tuổi là do cha mẹ quản lý.”(Điều 45)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)