1.2.2 .Tổng quan phỏp luật Việt Nam về quyền trẻ em
3.1. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM
EM
3.1.1 Về chế định quyền trẻ em trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi
Những ƣu điểm, hạn chế trong chế định quyền trẻ em của Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi là:
Ƣu điểm: Hiến phỏp đó khắc phục đƣợc sự nhầm lẫn giữa quyền con ngƣời với quyền cụng dõn cũng nhƣ chuyển đƣợc cỏch thức thiết lập quyền từ chỗ quy định dƣới dạng Nhà nƣớc “quyết định” quyền cho cụng dõn và mọi ngƣời, sang việc cụng dõn và mọi ngƣời đƣợc hƣởng cỏc quyền đú một cỏch mặc nhiờn và Nhà nƣớc cú nghĩa vụ bảo đảm cỏc quyền con ngƣời, quyền cụng dõn, trong đú cú trẻ em;
Hiến phỏp dành cho quyền trẻ em một khuụn khổ khỏ rộng lớn gồm cả quyền trực tiếp và quyền hàm chứa, với nhiều quyền con ngƣời cơ bản mà Luật nhõn quyền quốc tế và hiến phỏp của nhiều nƣớc trờn thế giới đó ghi nhận; trong đú cú một số quyền mới (quyền sống, quyền nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ; sỏng tạo văn học, nghệ thuật; quyền đƣợc sống trong mụi trƣờng trong lành; ...).
Trong Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi, khoản 2 Điều 32 qui định:” Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc sức khỏe người mẹ, trẻ em…”. Theo quan điểm của tỏc giả, nếu chỉ qui định về “bảo vệ, chăm súc sức khỏe trẻ em” là chƣa đủ, bởi đõy mới chỉ là một nhúm trong số 4 nhúm quyền của trẻ em đƣợc ghi nhận trong CRC và chỉ là một quyền trong Luật BVCSGDTE năm 2004 mà thụi. Nhƣ vậy, trong Hiến phỏp chƣa cú qui định về “trỏch nhiệm” của Nhà nƣớc, cha mẹ và xó hội trong thực hiện phỏp luật về quyền trẻ em và quyền đƣợc bảo vệ. Nội dung này là khụng thể thiếu đối với những cỏ thể cũn non nớt cả về thể chất và tinh thần, thậm chớ họ khụng thể tự
mỡnh tồn tại đƣợc ở giai đoạn đầu tuổi thơ và càng khụng thể tự nuụi sống bản thõn ở giai đoạn này. Họ cần đƣợc bảo vệ ở dạng phải qui định “trỏch nhiệm” của Nhà nƣớc, cha mẹ và xó hội để đƣợc sống, phỏt triển trong điều kiện lành mạnh và dành cho trẻ những gỡ tốt đẹp nhất cú thể. Bởi vậy, tỏc giả mạnh dạn kiến nghị cần bổ sung vào Điều 40 của Hiến phỏp 1992 sửa đổi nhƣ sau:” Nhà nước, xó hội, gia đỡnh và cụng dõn cú trỏch nhiệm thực hiện phỏp luật về bảo vệ, chăm súc bà mẹ và trẻ em…”
3.1.2. Về sửa đổi Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em năm 2004
Việc sửa đổi Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em nhằm thực hiện đầy đủ cỏc nguyờn tắc và quy định của Cụng ƣớc về quyền trẻ em và một số khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liờn Hợp Quốc. Bởi vậy, những vấn đề tỏc giả luận văn kiến nghị sửa đổi là: (i) Nõng độ tuổi trẻ em cho phự hợp với Cụng ƣớc; (ii) Quy định cụ thể hơn cỏc quyền của trẻ em trờn cơ sở cỏc nhúm quyền quy định trong Cụng ƣớc chứ khụng liệt kờn từng quyền nhƣ Luật hiện hành; (iii) Xỏc định rừ quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, nhà trƣờng, gia đỡnh và cỏ nhõn trong phũng ngừa, trợ giỳp trẻ em bị xõm hại, bạo lực; (iv) Bổ sung và cụ thể húa quy định về bảo vệ trẻ em nhƣ: hỡnh thức xõm hại, bạo lực trẻ em, chế tài xử lý hành vi xõm hại, bạo lực trẻ em; thủ tục phỏt hiện, tố giỏc, khai bỏo về xõm hại, bạo lực trẻ em, bớ mật thụng tin, bảo vệ ngƣời tố cỏo; quy trỡnh phỏt hiện, can thiệp, giải quyết, tỏi hoà nhập trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt; (v) Quy định về chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của cỏc loại hỡnh tổ chức cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm súc trẻ em; khuyến khớch xó hội húa cụng tỏc bảo vệ trẻ em; (vi) Quy định rừ ràng hơn quyền hạn và trỏch nhiệm của Cục BVCSTE- Bộ LĐTB&XH trong việc lập kế hoạch, quản lý và điều phối cỏc chƣơng trỡnh và cỏc dịch vụ hỗ trợ trẻ em và trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt và gia đỡnh của những trẻ em này; (vii) Quy định về trỏch nhiệm thu thập số liệu về trẻ em để giỏm sỏt thực hiện quyền trẻ em; (viii) Quy định nguyờn tắc tƣ phỏp ngƣời chƣa thành niờn, xử lý chuyển hƣớng và tỏi hũa nhập cộng đồng cho ngƣời chƣa thành niờn vi phạm phỏp luật ( hiện nay vấn đề này đƣợc qui định rải rỏc trong cỏc văn bản khỏc nhau nhƣ: BLHS, BLTTHS, Phỏp
lệnh xử lý vi phạm hành chớnh…); (ix) Quy định cơ chế huy động và phõn bổ nguồn lực cho cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em…
3.1.3. Về sửa đổi Phỏp luật Hỡnh sự
Tại hội thảo về “Hoàn thiện cỏc qui định của BLHS nhằm bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trong điều kiện xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền ở Việt Nam”, diễn ra trong hai ngày 22 và 23/7/2013 đó đƣa ra quan điểm “Quy định tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự sớm hơn, cụ thể là ngƣời từ đủ 13 tuổi trở lờn phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về hành vi do mỡnh thực hiện” sở dĩ nờn hạ độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự xuống 13 tuổi, vỡ những năm gần đõy, số trẻ em dƣới 14 tuổi phạm tội ngày càng nhiều, khụng ớt vụ việc hết sức nghiờm trọng và đang cú chiều hƣớng gia tăng. Điều kiện sống của trẻ em ngày càng tốt hơn, cơ hội tiếp cận thụng tin ngày càng mở rộng, trẻ đƣợc tham gia nhiều quan hệ xó hội từ rất sớm, nờn trẻ ngày càng cú nhiều kinh nghiệm sống, phỏn xột, xử lý tỡnh huống khỏ hơn, năng lực phỏp luật, năng lực hành vi cú bƣớc trƣởng thành vƣợt bậc so với thế hệ trƣớc.
Theo bỏo cỏo Quốc hội, năm 2012, tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật và tội phạm tăng đỏng kể, diễn biến phức tạp. Điều đỏng lo ngại là tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niờn gia tăng và ngày càng khú kiểm soỏt. Hàng năm cú đến 16.000-18.000 trẻ chƣa thành niờn phạm tội, chiếm từ 15% -18% tội phạm. Trong 5 năm từ 2007 - 2012, cỏc CQCA đó điều tra hơn 49.000 vụ phạm phỏp hỡnh sự với gần 76.000 đối tƣợng ngƣời chƣa thành niờn phạm phỏp. Riờng năm 2012, tũa ỏn cỏc cấp đƣa ra xột xử 6.425 bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn. Trong những vụ ỏn đƣợc đƣa ra xột xử, cú nhiều vụ ỏn thể hiện ngƣời phạm tội manh động, liều lĩnh, cố tỡnh phạm tội đến cựng, gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng. Thực tiễn cũng cho thấy, do biết rừ phỏp luật khụng buộc ngƣời dƣới 14 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự nờn đó xảy tỡnh trạng khụng ớt ngƣời lợi dụng trẻ em dƣới 14 tuổi, sử dụng trẻ vào việc thực hiện cỏc hành vi trỏi phỏp luật nhƣ buụn lậu, buụn bỏn ma tỳy, giết ngƣời, cố ý gõy thƣơng tớch… Hiện, phỏp luật nhiều nƣớc trờn thế giới, cả cỏc nƣớc phỏt triển và đang phỏt triển, cả chõu Âu, chõu Mỹ và chõu Á đều quy định độ tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh rất sớm, nhƣ 7, 9,
10, 12, 13 tuổi. Trong đú nhúm nƣớc quy định độ tuổi bắt đầu phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là 12 chiếm khỏ nhiều.
Việc quy định độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự sớm hơn khụng làm giảm đi bản chất nhõn đạo của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Vấn đề là quy định và ỏp dụng chế tài phự hợp, để giỏo dục, cải tạo, ngăn chặn và phũng ngừa khụng tiếp tục pham tội.
Bộ luật Hỡnh sự sửa đổi cần nghiờn cứu bổ sung một số biện phỏp tƣ phỏp nhƣ: Tham gia lao động cụng ớch, cỏch ly khỏi mụi trƣờng khụng thuận lợi cho việc giỏo dục; bổ sung một số hỡnh phạt nhƣ: Lao động cải tạo (từ 6 thỏng - 1 năm), đƣa vào mụi trƣờng giỏo dục đặc thự cú định hƣớng (từ 1 năm - 2 năm). Ngoài ra, cần quy định mức hỡnh phạt tự tối đa ỏp dụng cho ngƣời chƣa thành niờn là 15 năm (nhiều nƣớc quy định mức cao nhất từ 12 - 15 năm).Theo thống kờ của Cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội, Tổng cục Cảnh sỏt – Bộ Cụng an thỡ tỡnh hỡnh tội phạm do ngƣời chƣa thành niờn từ đủ 16 tuổi - dƣới 18 tuổi thực hiện cú chiều hƣớng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi - dƣới 16 tuổi chiếm khoảng 32% và dƣới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số ngƣời chƣa thành niờn thực hiện hành vi phạm tội.
Hạ độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự xuống dƣới 14 tuổi khụng phải là đề xuất lần đầu trong quỏ trỡnh sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự. Vài năm nay, tội phạm chƣa thành niờn gia tăng cả về quy mụ và tớnh chất nờn nhiều chuyờn gia phỏp lý đó đề nghị Quốc hội sớm sửa đổi Bộ luật Hỡnh sự theo hƣớng giảm tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhằm giỏo dục, răn đe hiệu quả, hạn chế tỡnh trạng trẻ húa tội phạm.Dẫu hành vi phạm tội gõy ra cú nghiờm trọng đến đõu, thỡ ngƣời chƣa thành niờn vẫn đƣợc coi là ngƣời chƣa cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự, là ngƣời cũn hạn chế về nhận thức. Việc xử lý ngƣời chƣa thành niờn phạm tội chủ yếu nhằm giỏo dục, giỳp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phỏt triển lành mạnh và trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội. Bởi vậy, việc hạ độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự với ngƣời chƣa thành niờn cũng là cỏch “giỳp” những đối tƣợng phạm tội ở lứa tuổi vị thành niờn nhận thức đầy đủ về hành vi của mỡnh.
3.1.4. Sửa đổi, bổ sung Luật xử phạt vi phạm hành chớnh
Cần đƣa vào Luật xử phạt vi phạm hành chớnh những qui định cấm bắt và giam giữ NCTN về những lỗi vi phạm hành chớnh và yờu cầu NCTN, gia đỡnh của chỳng và nạn nhõn phải đƣợc trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định để ỏp dụng hỡnh thức giỏo dục ở địa phƣơng hoặc đƣa vào trƣờng giỏo dƣỡng. Theo quan điểm của tỏc giả luận văn, cỏc nhà làm luật nờn xem xột bói bỏ việc sử dụng trƣờng giỏo dƣỡng nhƣ là một hỡnh phạt hành chớnh ỏp dụng với ngƣời chƣa thành niờn vi phạm hành chớnh.
3.1.5. Sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động
Bộ luật lao động mặc dự đó đƣợc sửa đổi, bổ sung nhƣng tại Chƣơng XVI vẫn thiếu vắng những qui định về thanh tra lao động liờn quan đến lao động ngƣời chƣa thành niờn. Bởi vậy, cần tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động theo hƣớng: Củng cố hệ thống thanh tra lao động bằng việc xõy dựng những quy định về tổ chức và thực hiện của cỏc thanh tra lao động đối với những vấn đề lao động cú liờn quan đến NCTN.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM