3. Quy định về bồi thƣờng trong một số lĩnh vực dịch vụ tƣơng tự
3.2. Lĩnh vực vận tải đường thuỷ
Lĩnh vực bƣu chính là có bản chất là thu gom, vận chuyển và phát bƣu gửi từ ngƣời gửi tới ngƣời nhận. Trong chuỗi chu trình cung cấp dịch vụ của bất kỳ hãng chuyển phát hay bƣu chính nào đều có liên quan đến hoạt động vận tải. Về khía cạnh quản lý nhà nƣớc, trong một thời gian dài lĩnh vực bƣu chính chịu sự quản lý của Bộ Giao thông vận tải trƣớc khi đƣợc chuyển sang chịu sự quản lý chuyên ngành của Tổng Cục Bƣu điện bởi khi đó các nhà quản lý cho rằng lĩnh vực bƣu chính có bản chất thiên về vận chuyển hơn là mang tính thông tin. Thậm chí có nhiều cá nhân và doanh nghiệp lầm tƣởng lĩnh vực bƣu chính và lĩnh vực vận tải là một.
Có thể nói hoạt động bƣu chính và vận tải có mối quan hệ khá tƣơng đồng với nhau, Do vậy, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này việc nghiên cứu và tìm hiểu các quy định về bồi thƣờng thiệt hai của lĩnh vực vận
tải đƣờng bộ cũng sẽ giúp hữu ích cho việc đánh giá và đề xuất mức giới hạn bồi thƣờng cho lĩnh vực bƣu chính.
Điều 22. (Giới hạn trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức) Nghị định 125/2003/NĐ-CP ngày 29-10-2003 của Chính phủ về vận tải đa phƣơng thức quốc tế có quy định: “1. Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức chỉ chịu trách nhiệm trong bất cứ trƣờng hợp nào về mất mát hoặc hƣ hỏng hàng hoá với mức tối đa tƣơng đƣơng 666,67 SDR cho một kiện hoặc cho một đơn vị hoặc 2,00 SDR cho một ki-lô-gam trọng lƣợng cả bì của hàng hoá bị mất mát, hƣ hỏng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn, trừ khi tính chất và giá trị của hàng hoá đã đƣợc ngƣời gửi hàng kê khai trƣớc khi hàng hoá đƣợc ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức tiếp nhận để vận chuyển và đã đƣợc ghi trong chứng từ vận tải đa phƣơng thức”. Trƣờng hợp trong một công-te- nơ, cao bản hoặc công cụ vận chuyển, đóng gói tƣơng đƣơng khác đƣợc xếp nhiều kiện, nhiều đơn vị mà các kiện hoặc các đơn vị đó đƣợc liệt kê trong chứng từ vận tải đa phƣơng thức thì sẽ đƣợc coi là các kiện hoặc các đơn vị.
Trong những trƣờng hợp khác, container, cao bản hoặc công cụ vận chuyển, đóng gói tƣơng đƣơng khác đó phải đƣợc coi là kiện hoặc đơn vị . Mặc dù có quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này, nếu trong hợp đồng vận tải đa phƣơng thức không bao gồm việc vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển hoặc đƣờng thuỷ nội địa, thì trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc giới hạn bởi số tiền không vƣợt quá 8,33 SDR8
cho một kilogram trọng lƣợng cả bì của hàng hoá bị mất mát hoặc hƣ hỏng. Trƣờng hợp mất mát hoặc hƣ hỏng hàng hoá xảy ra trong một công đoạn cụ thể của vận tải đa phƣơng thức, mà ở công đoạn đó điều ƣớc quốc tế hoặc pháp luật quốc gia có quy định một giới hạn trách nhiệm khác, nếu hợp đồng vận tải
đƣợc ký riêng cho công đoạn đó, thì giới hạn trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đối với mất mát hoặc hƣ hỏng hàng hoá sẽ đƣợc áp dụng theo quy định của điều ƣớc quốc tế đó hoặc của pháp luật quốc gia đó. Nếu ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức phải chịu trách nhiệm về tổn thất do việc giao trả hàng chậm, hoặc tổn thất tiếp theo do giao trả hàng chậm mà không phải là mất mát hoặc hƣ hỏng đối với chính hàng hoá đó, thì trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đƣợc giới hạn trong số tiền không vƣợt quá số tiền tƣơng đƣơng với tiền cƣớc vận chuyển theo hợp đồng vận tải đa phƣơng thức. Toàn bộ trách nhiệm của ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức sẽ không vƣợt quá giới hạn trách nhiệm đối với tổn thất toàn bộ hàng hoá.. Ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức không đƣợc hƣởng quyền giới hạn trách nhiệm bồi thƣờng, nếu ngƣời có quyền lợi liên quan chứng minh đƣợc sự mất mát, hƣ hỏng hoặc giao trả hàng chậm là do ngƣời kinh doanh vận tải đa phƣơng thức đã hành động hoặc không hành động với chủ ý gây ra mất mát, hƣ hỏng, chậm trễ đó hoặc đã hành động hoặc không hành động một cách liều lĩnh và biết rằng sự mất mát, hƣ hỏng, chậm trễ đó chắc chắn sẽ xảy ra.