Chế tài bồi thƣờng thiệt hại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 49 - 56)

1 .Khái niệm trách nhiệm pháp lý

2. Khái niệm và đặc điểm của chế tài trong thƣơng mại

2.3. Chế tài bồi thƣờng thiệt hại

Theo quy định của Luật Thƣơng mại 2005 thì: ỘBồi thường thiệt hại là việc

bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạmỢ (điều 302 luật thƣơng mại 2005). Để có thể đƣợc bồi thƣờng thiê ̣t hại thì chủ thể đòi bồi thƣờng phải chứng minh đƣợc rằng có thiệt hại thực thực tế xảy ra, có hành vi vi phạm hợp đồng , hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân

trƣ̣c tiếp gây ra thiê ̣t ha ̣i (điều 303 luật thƣơng mại 2005). Đồng thời, bên yêu cầu

bồi thƣờng thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất (điều

305 luật thƣơng mại 2005). Và tất nhiên là , chủ thể vi phạm không rơi vào các

thƣơng mại 2005).

Theo các quy đi ̣nh này thì để đƣợc bồi thƣờng thiê ̣t ha ̣i , chủ thể bị vi phạm phải trải qua một quá trình chứng minh nhƣ̃ng tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi

vi phạm hợp đồng gây ra . Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là cần phải làm rõ điểm khác

biê ̣t giƣ̃a hai biê ̣n pháp chế tài này . Theo đó, phạt vi phạm phải đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng, còn trách nhiê ̣m bồi thƣờng thiê ̣t ha ̣i không cần có sƣ̣ thỏa thuâ ̣n , tƣ̣ nó sẽ phát sinh khi hô ̣i đủ các điều kiê ̣n đã nêu ở trên . Mục đắch của biện pháp này là khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây nên , vì thế thiệt hại bao nhiêu thì sẽ bồi thƣờng bấy nhiêu . Giá trị bồi thƣờng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ đƣợc hƣởng nếu không có hành vi vi phạm.

Theo đó, số tiền bồi thƣờng thiệt hại sẽ bao gồm hai khoản:

Thứ nhất, là bên vi phạm phải bồi thƣờng Ộgiá trị tổn thất thực tế trực tiếpỢ,tức là chỉ bồi thƣờng những thiệt hại vật chất trực tiếp và thực tế chứ không phải bồi thƣờng những thiệt hại tinh thần, gián tiếp, suy đoán.

Vắ dụ ngƣời bán xuất khẩu dầu thô nhƣng chất lƣợng kém, do đó ngƣời mua phải tái chế lại. Sau đó ngƣời mua tắnh toán đƣợc các thiệt hại nhƣ sau:

1) Tiền công tái chế;

2) Trị giá hao hụt;

3) Giao chậm 30 ngày, gây thiệt hại cho ngƣời thứ ba mà ngƣời mua phảicó trách nhiệm bồi thƣờng;

4) Công nhân đình công do không có việc nhƣng vẫn phải trả lƣơng.

Trong 4 loại thiệt hại trên, bên vi phạm chỉ phải bồi thƣờng 3 loại thiệt hại đầu vì đây là những thiệt hại tổn thất thực tế, trực tiếp do chắnh hành vi vi

phạmhợp đồng của thụ trái trực tiếp gây nên; còn loại thiệt hại sau (nhà máy không có dầu sản xuất... , công nhân đình công ...) là những thiệt hại gián tiếp vì về

nguyên tắc nhà máy phải luôn có dầu dự trữ cho sản xuất. Bồi thƣờng Ộgiá trị tổn

thất thực tế trực tiếpỢ cũng có nghĩa là không bồi thƣờng những thiệt hại xa xôi, đột xuất mà lúc ký kết hợp đồng các bên không lƣờng trƣớc đƣợc. Chẳng hạn, ngƣời bán FOB mang hàng ra cảng để giao cho ngƣời mua, nhƣng ngƣời mua đƣa tàu đến chậm, ngƣời bán lƣu kho hàng hóa, sau khi đó bị bão lụt nên hàng hóa bị hƣ hỏng. Ở đây, chi phắ lƣu kho là thiệt hại,ngƣời mua phải bồi thƣờng, còn thiệt hại hàng hóa do bão lụt là thiệt hại xa xôi, đột xuất mà lúc ký kết hợp đồng hai bên không lƣờng trƣớc đƣợc nên ngƣời muakhông phải bồi thƣờng. Nguyên tắc bồi thƣờng theo luật của các nƣớc có sự khác nhau. Đối với các nƣớc có nền kinh tế phát triển, luật pháp cho phép đòi bồi thƣờng thiệt hại về tinh thần tức là những thiệt hại mà ngƣời ta khó có thể tắnh toán đƣợc một cách vật chất, mang tắnh vô hình nhiều hơn, khó tắnh toán bằng con số thật mà chỉ tắnh toán đƣợc một cách tƣơng đối (do toà án quy định). Vắ dụ nhƣ bên vi phạm hợp đồng làm cho bên bị vi phạm mất uy tắn kinh doanh nhƣng khó có thể lƣợng hóa đƣợc sự mất uy tắn kinh doanh này sẽ làm cho trái chủ thiệt hại về mặt vật chất là bao nhiêu. Trong khi đó, đối với các nƣớc có nền kinh tế đang phát triển mà Việt Nam là một vắ dụ, Luật thƣơng mại quy định bên bị vi phạm chỉ đƣợc đòi bồi thƣờng thiệt hại vật chất, là tổn thất thực sự đƣợc tắnh toán bằng những con số.

Thứ hai, bên vi phạm phải bồi thƣờng Ộkhoản lợi đáng lẽ được hưởng

mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra.Ợ Chẳng hạn, thƣơng nhân A ký hợp đồng mua gạo của thƣơng nhân B với ý định cung cấp gạo phục vụ dịp Tết cổ truyền. Vì vậy, thời hạn giao hàng trong hợp đồng quy định là vào tháng 12/1998. Nhƣng B giao hàng chậm (1/1999). Cơ hội bán hàng đối với bên A không còn nữa. Do đó, sau Tết A mới bán đƣợc hàng. Mặt khác, giá trên thị

trƣờng tại thời điểm A bán hàng thực tế và thời điểm bán hàng dự kiến giảm xuống từ 4.900 đồng/kg xuống còn 4.500 đồng/kg. Phần chênh lệch này đƣợc coi là khoản lợi mất hƣởng của A do B vi phạm hợp đồng về thời hạn giao hàng. Tuy nhiên, trên thực tế trƣờng hợp này cũng thƣờng hay gây tranh cãi. Vắ dụ, A chậm giao hàng hai tháng, B tắnh toán các khoản thiệt hại bao gồm: tiền lƣơng công nhân hai tháng, ngừng sản xuất hai tháng, thuế nộp trong hai tháng, tiền khấu hao nhà xƣởng, các chi phắ khác... Song đây không phải là những khoản lợi đáng lẽ đƣợc hƣởng mà chỉ là những thiệt hại do suy đoán vì nếu A không giao hàng, B phải đi mua hàng với giá cao hơn, do đó sẽ đƣợc coi là thiệt hại thực tế. Mặc dù, lỗi đƣợc xác định trên cơ sở suy đoán lỗi nhƣng khi áp dụng loại chế tài này, bên đòi bồi thƣờng thiệt hại có nghĩa vụ phải chứng minh tổn thất và mức độ tổn thất (Điều 304, Luật thƣơng mại). Ngoài nghĩa vụ chứng minh tổn thất và mức độ tổn thất, Ộbên đòi bồi thƣờng thiệt hại phải áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể cả khoản lợi đáng lẽ đƣợc hƣởng do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; nếu bên đòi bồi thƣờng thiệt hại không áp dụng các biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt tiền bồi thƣờng thiệt hại bằng mức tổn thất đáng lẽ có thể hạn chế đƣợcỢ (Điều 305, Luật thƣơng mại). Quy định này của Luật thƣơng mại Việt Nam cũng giống với quy định của Công ƣớc Viên 1980 khi áp dụng chế tài này. Riêng đối với trƣờng hợp bên vi phạm chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền hàng hay chậm thanh toán phắ dịch vụ và các chi phắ khác, Điều 306, Luật

thƣơng mại Việt Nam quy định Ộbên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả

tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn trung bình trên thị trường tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khácỢ. Nhƣ vậy, số tiền lãi này cũng giống nhƣ khoản tiền bồi thƣờng thiệt hại mà bên vi phạm phải trả cho bên có quyền lợi bị vi phạm bởi vì trên thực tế, việc chậm trả tiền này có thể làm bên có quyền lợi bị vi phạm thất thu những khoản lợi hay bỏ lỡ các thƣơng vụ làm ăn khác.

Trong thực tiễn thƣơng mại, có thể thấy không phải lúc nào chế tài đòi bồi thƣờng thiệt hại cũng đƣợc bên vi phạm chấp hành nghiêm chỉnh. Đó là vụ việc tranh chấp giữa ba công ty của Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Công tyTICO Ltd. (Nhật Bản) ký hợp đồng mua của công ty Sunkuong Ltd. (Hàn Quốc) số lƣợng 1.300 tấn phân Urê để bán lại cho công ty xuất khẩu rau quả III thuộcTổng công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO). Hàng đến cảng Hải Phòng ngày 6/9/1996, VEGETEXCO đã làm tờ khai hải quan tiếp nhận lô hàng và hải quan thành phố cũng đã làm thủ tục kiển hàng thông qua Tổng cục đo lƣờngchất lƣợng (Quatest 3). Kết quả giám định cho biết độ biuret của lô hàng trên là1,8% (trong khi hợp đồng quy định là 1% và độ biuret tối đa mà kỹ thuật cho phép là dƣới 1,5%). Nhƣ vậy tức là lô hàng không đảm bảo chất lƣợng so với hợp đồng. Do đó, VEGETEXCO không những phải lƣu giữ lô hàng mà còn bị hải quan xử phạt hành chắnh vì đã nhập hàng không đạt tiêu chuẩn, phạt 18 triệuVNĐ và buộc phải tái chế lô hàng trƣớc khi phân phối. Hơn nữa, kết quả giámđịnh tiếp tục của Vinacontrol cho thấy, hầu hết khối lƣợng của các bao dƣới mức tiêu chuẩn là 50 kg và không đồng nhất, có bao chênh tới 9 kg. Nhƣ vậy, lô hàng trên cả về chất lƣợng và khối lƣơng đều không đúng quy định của hợp đồng. Vì vậy, VEGETEXCO đã kiện TICO ra trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đòi bồi thƣờng tổng giá trị thiệt hại gồm cả lãi suất đọng vốn do phải giám định, tái chế, bốc dỡ, đóng gói lô hàng là 35.719,48 USD trong thời gian 30 ngày kể từ ngày 23/10/1997 (là ngày trọng tài ra phán quyết). Ngoài ra, trọng tài còn tuyên bố TICO phải chịu chi phắ trọng tài là 1.259,03 USD. Song đến nay,VEGETEXCO vẫn chƣa đƣợc TICO bồi thƣờng với lý do phắa Hàn Quốc chƣa bồi thƣờng thiệt hại cho TICO.

Theo các quy định của pháp luật hiện hành: (i) Điều 422 Bộ luật Dân sự năm 2005 cho phép các bên trong giao dịch dân sự đƣợc thoả thuận về mức phạt vi phạm; có thể thoả thuận vừa phải nộp phạt vi phạm và vừa phải bồi thƣờng thiệt

hại; nếu không có thoả thuận trƣớc về mức bồi thƣờng thiệt hại thì phải bồi thƣờng toàn bộ thiệt hại; nếu không có thoả thuận về bồi thƣờng thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. (ii) Luật Thƣơng mại quy định: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhƣng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301)Ầ Bồi thƣờng thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thƣờng những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm. Giá trị bồi thƣờng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ đƣợc hƣởng nếu không có hành vi vi phạm (Điều 302). (iii) Luật Xây dựng quy định: Đối với công trình xây dựng bằng nguồn vốn nhà nƣớc, mức thƣởng không vƣợt quá 12% giá trị phần hợp đồng làm lợi, mức phạt không vƣợt quá 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm (Điều 110).

Chỉ với quy định tại ba luật nói trên đã thấy có sự khác nhau về phạt vi phạm và bồi thƣờng thiệt hại trong quan hệ hợp đồng tùy theo đó là hợp đồng gì: Dân sự, thƣơng mại hay xây dựng sử dụng nguồn tiền ngân sách nhà nƣớc. Có nghĩa là, việc đầu tiên các bên muốn thoả thuận về phạt vi phạm hoặc bồi thƣờng thiệt hại thì phải xác định rõ quan hệ giữa các bên là quan hệ gì, khi có thiệt hại do hành vi vi phạm phải bồi thƣờng thiệt hại hay không. Loại hợp đồng thứ ba tùy thuộc phạm vi sử dụng nguồn ngân sách nhà nƣớc, nhƣng có thể vận dụng, tham khảo, tham chiếu khi xem xét đối với hợp đồng xây dựng có vay vốn NHTM.

Trƣờng hợp không xác định rõ loại quan hệ và pháp luật điều chỉnh sẽ dẫn đến khó giải quyết khi có tranh chấp: Bên vi phạm muốn áp dụng luật theo hƣớng bị phạt ở mức thấp và/hoặc không muốn bồi thƣờng thiệt hại; ngƣợc lại, bên bị vi phạm muốn áp dụng luật theo hƣớng yêu cầu phạt vi phạm và/hoặc bồi thƣờng thiệt hại ở mức cao nhất có thể. Chắc chắn rằng, nếu giải quyết tranh chấp theo thủ

tục tố tụng dân sự, vụ án sẽ kéo dài: sơ thẩm, phúc thẩm và có thể giám đốc thẩm, kèm theo đó là ngân hàng cũng Ộbị vạ lâyỢ vì doanh nghiệp chƣa thu đƣợc tiền, chƣa nhận đƣợc bồi thƣờng.

Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng đã có nhiều trƣờng hợp nhƣ vậy. Để thấy rõ tình trạng trên, bài viết xin đƣa ra một vắ dụ cụ thể. Trong một hợp đồng chế tạo, lắp đặt thiết bị, dây truyền nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản giữa Công ty Cơ khắ T với Công ty Thức ăn thủy sản H. Trong hợp đồng, các bên thỏa thuận nếu bên lắp đặt không thực hiện đúng hợp đồng về lắp đặt thiết bị đúng các chi tiết kỹ thuật, hoặc không đúng tiến tiến độ thì chịu phạt và bồi thƣờng 100% giá trị hợp đồng, thực tế giá trị hợp đồng là 10 tỷ đồng. Quá trình thực hiện, bên lắp đặt không thực hiện đúng tiến độ lắp đặt (theo biên bản giám định thì tỷ lệ hoàn thành mới chỉ đạt 53% khối lƣợng). Vì vậy, Công ty Thức ăn thủy sản H đã khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng và đòi tiền phạt và bồi thýờng theo thoả thận tại hợp đồng (100% giá trị hợp đồng hay 10 tỷ đồng). Tranh chấp đýợc giải quyết qua hai cấp xét xử của toà án, với các bản án tuyên buộc Công ty cơ khắ T phải trả một khoản tiền về phạt vi phạm bằng 100% giá trị hợp đồng cho Công ty H đúng nhƣ thỏa thuận của các bên trong hợp đồng đã ký.

Tòa án đã giải quyết đúng quy định của pháp luật hay chƣa? Kinh nghiệm rút ra đối với các doanh nghiệp thông qua tranh chấp ở đây là gì? Xung quanh phán quyết của toà án các cấp còn có các quan điểm khác nhau. Toà án quyết định nhƣ vậy nhƣng không làm rõ bị đơn phải trả khoản tiền đó là tiền gì: tiền bồi thƣờng hay tiền phạt. Nếu là tiền phạt thì mức phạt đƣợc áp dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự hay áp dụng theo quy định của Luật Thƣơng mại. Trƣờng hợp coi hợp đồng đã ký là hợp đồng thƣơng mại thì mức phạt không đƣợc quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm.

động thƣơng mại là hoạt động nhằm mục đắch sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại và các hoạt động nhằm mục đắch sinh lợi khác (Điều 3) và hoạt động thƣơng mại không đƣợc quy định trong Luật Thƣơng mại và trong các luật khác thì áp dụng quy định của Bộ luật Dân sự (Điều 4). Từ đó, có ý kiến cho rằng, hợp đồng giữa giữa công ty Cơ khắ T với Công ty Thức ăn thủy sản H là hợp đồng mua bán và lắp đặt thiết bị dây truyền nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Ờ một dạng hợp đồng thƣơng mại, do vậy, nếu có vi phạm toàn bộ hợp đồng cũng chỉ có thể phạt tối đa 8% x 10 tỷ đồng = 800 triệu đồng. Quan điểm này khác, đối lập với quan điểm của tòa án chấp nhận thoả thuận mức phạt vi phạm của các bên (100% hay 10 tỷ đồng) theo quy định tại Điều 422 Bộ luật Dân sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)