1 .Khái niệm trách nhiệm pháp lý
2. Khái niệm và đặc điểm của chế tài trong thƣơng mại
2.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng
2.1.1.Khái niệm
Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dựng cỏc biện pháp khác để hợp đồng đƣợc thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phắ phát sinh (khoản 1 điều 297 Luật Thƣơng mại 2005).
Mục đắch của các bên khi ký kết hợp đồng là muốn các quyền và nghĩa vụ
phát sinh từ hợp đồng đƣợc thực hiện đúng, đầy đủ và thiện chắ, mang lại lợi ắch kinh tế cho mỗi bờn. Đây chắnh là cơ sở thực tiễn của biện pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng, một biện pháp đƣợc áp dụng phổ biến khi có hành vi vi phạm hợp đồng.
Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng đƣợc áp dụng là nhằm đảm bảo thực
hiện trên thực tế hợp đồng đã ký kết, làm cho nghĩa vụ hợp đồng phải đƣợc tiếp tục thực hiện. Các bên xuất phát từ mục tiêu kinh doanh để ký kết hợp đồng chứ không phải là nhằm đạt đƣợc lợi ắch từ việc nộp phạt hay bồi thƣờng thiệt hại từ phắa bạn hàng. Trong nhiều trƣờng hợp tiền phạt hay bồi thƣờng thiệt hại không thể thay thế lợi ắch từ việc thực hiện hợp đồng đã ký kết của các bên.
2.1.2 Căn cứ áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
- Có hành vi vi phạm hợp đồng
- Có lỗi của bên vi phạm
Việc các bên không thực hiện, thực hiện không đúng cam kết trong hợp đồng, nhƣ: không giao hàng, giao hàng thiếu, giao hàng sai chất lƣợng...là cơ sở phát sinh chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng. Bên có quyền lợi bị vi phạm chỉ có quyền buộc bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng nếu bên vi phạm có lỗi.
Nhƣ vậy, đối với hình thức chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thƣơng mại căn cứ áp dụng chỉ bao gồm hai căn cứ trên là đủ để bên bị bi phạm áp dụng đối với bên vi phạm.
Luật Thƣơng mại (2005) cho phép các bên kéo dài thời hạn thực hiện hợp đồng hoặc từ chối thực hiện hợp đồng trong trƣờng hợp bất khả kháng:
Ộ1.Trong trƣờng hợp bất khả kháng, các bên có thể thoả thuận kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không có thoả thuận hoặc không thỏa thuận đƣợc thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng đƣợc tắnh thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trƣờng hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, nhƣng không đƣợc kéo dài quá các thời hạn sau đây:
a) Năm tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ đƣợc thoả thuận không quá mƣời hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng;
b) Tám tháng đối với hàng hoá, dịch vụ mà thời hạn giao hàng, cung ứng dịch vụ đƣợc thoả thuận trên mƣời hai tháng, kể từ khi giao kết hợp đồng.
2. Trƣờng hợp kéo dài quá các thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này, các bên có quyền từ chối thực hiện hợp đồng và không bên nào có quyền yêu cầu bên kia bồi thƣờng thiệt hại.Ợ
không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng không bị coi là có lỗi. Bên bị vi phạm không có quyền buộc bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng. Ngay cả khi hết thời gian thực hiện hợp đồng đƣợc tắnh thêm khi có bất khả kháng, bên bị vi phạm cũng không thể áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và khụng bờn nào đƣợc quyền đòi bên kia bồi thƣờng thiệt hại , bởi vì Điều 296 không cho phép các bên đƣợc quyền từ chối thực hiện hợp đồng.
2.1.3. Nội dung của chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
Nội dung của chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm
buộc bên vi phạmthực hiện đúng các nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc dựng cỏc biện
pháp khác để hợp đồng đƣợc thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phắ tổn thất phát sinh.
Khi bên vi phạm giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm phải giao đủ hàng, cung ứng dịch vụ đúng theo thoả thuận trong hợp đồng. Nếu bên vi phạm giao hàng kém chất lƣợng, cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Trƣờng hợp bên vi phạm không thực hiện yêu cầu thực hiện đúng hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của ngƣời khác theo đúng loại hàng hoá, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải bù chênh lệch giá. Bên bị vi phạm cũng có thể tự sửa chữa khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ và yõu cầu bên vi phạm phải trả các chi phắ thực tế hợp lý.
Bên có quyền lợi bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng không chỉ là bên mua hàng mà còn có thể là bên bán hàng, khi giao hàng hoá, dịch vụ đúng cam kết trong hợp đồng nhƣng không đựợc tiếp nhận. Bên vi phạm là bên mua thì bên bán
có quyền yêu cầu bên mua trả tiền, nhận hàng hoặc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên mua đƣợc quy định tại hợp đồng hoặc theo quy định của Luật Thƣơng mại. Đây là một bổ sung và là một điểm mới quan trọng của Luật Thƣơng mại (2005) so với Luật Thƣơng mại (1997).
Để áp dụng biện pháp buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên có quyền lợi bị vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ. Việc gia hạn này hoàn toàn do bên bị vi phạm quyết định trên cơ sở xem xét lợi ắch của việc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Vì vậy, việc gia hạn để tiếp tục thực hiện hợp đồng nằm trong tiến trình áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng và hoàn toàn không phải là sự thoả thuận lại về thời gian thực hiện hợp đồng giữa các bên. Nếu không có thỏa thuận nào khác, trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền yêu cầu áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại nhƣng không đƣợc áp dụng chế tài khác (đình chỉ thực hiện hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, huỷ hợp đồng). Khi bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm đƣợc áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền lợi chắnh đáng của mình.
Theo quy định của pháp luật, bên bị vi phạm quyết định áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trƣớc khi sử dụng các chế tài hợp đồng khác. Bên bị vi phạm áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong những trƣờng hợp mà việc kéo dài thời gian thực hiện hợp đồng không ảnh hƣởng đến lợi ắch kinh tế của mình. Đối với những loại hàng hoá mang tắnh chất mùa, vụ, phụ thuộc vào từng thời điểm trong năm (bánh trung thu, nƣớc giải khát, chăn đệm...) thì bên bị vi phạm không thể lựa chọn áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng nếu thời cơ tiêu thụ các loại sản phẩm trờn đó hết. So với các hình thức trách nhiệm khác, buộc thực hiện đúng hợp đồng là một biện pháp chế tài mang tắnh mềm dẻo, thiện
chắ và hiệu quả của nó có khả năng hạn chế thiệt hại.