Chế tài phạt vi phạm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 40 - 49)

1 .Khái niệm trách nhiệm pháp lý

2. Khái niệm và đặc điểm của chế tài trong thƣơng mại

2.2. Chế tài phạt vi phạm:

a/ Chế tài pha ̣t vi pha ̣m đã đƣợ c quy đi ̣nh trong các văn bản pháp luâ ̣t nhƣ

Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ 2005Ầ Và với sự ra đời của chế tài phạt vi phạm đƣợc quy định trong Luật Thƣơng mại

2005 thì phạt vi phạm thực sƣ̣ trở thành mô ̣t chế đi ̣nh quan tro ̣ng để bảo vê ̣ các bên

trong quan hê ̣ thƣơng ma ̣i. Hiện nay, chế đi ̣nh này ngày càng đƣợc các bên sƣ̉ du ̣ng nhiều hơn nhƣ mô ̣t biê ̣n pháp hƣ̃u hiê ̣u để bảo vê ̣ quyền lợi của mình trong các quan hê ̣ hợp đồng hợp tác kinh tế.

Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 2005 quy đi ̣nh tại điều 300 nhƣ sau: ỘPhạt vi phạm là việc

bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuậnỢ. Theo quy đi ̣nh trên thì chủ thể có quyền đòi phạt vi phạm là bên bị vi phạm , chủ thể có nghĩa vụ là bên vi phạm , khách thể trong quan hê ̣ này mà các bên hƣớng đến là mô ̣t khoản tiền pha ̣t vi pha ̣m.

Phạt vi phạm chỉ có thể xảy ra trong trƣờng hợp các bên đã có thỏa thuâ ̣n cu ̣ thể trong hợp đồng. Điều này có nghĩa pha ̣t vi pha ̣m là sƣ̣ thỏa thuâ ̣n giƣ̃a các bên nên mô ̣t bên không thể yêu cầu bên kia phải chi ̣u pha ̣t vi pha ̣m nếu các bên không có thỏa thuận trong hợp đồng về vấn đề này. Tuy nhiên trên thƣ̣c tế , vẫn có nhƣ̃ng trƣờng hợp mô ̣t bên đòi đƣợc pha ̣t vi pha ̣m mă ̣c dù các bên không hề có quy đi ̣nh gì về vấn đề này , đơn giản chỉ vì nghĩ rằng mình có quyền đƣợc pháp luâ ̣t bảo vê ̣ trong trƣờng hợp quyền và lợi ích của mình đã không đƣợc bên kia tuân thủ theo hợp đồng. Do không am hiểu về pháp luâ ̣t mà các bên đã không phân biê ̣t đƣợc các biê ̣n pháp chế tài theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t và không bảo vê ̣ đƣợc quyền lợi chắnh đáng của mình mô ̣t cách chính xác và triê ̣t để nhất.

bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong hợp đồng thì khi soạn thảo các thỏa thuận trong hợp đồng, các bên cần có quy định về các trƣờng hợp phạt vi phạm cũng nhƣ điều kiê ̣n để tiến hành pha ̣t vi pha ̣m mô ̣t cách chi tiết và cu ̣ thể nhất . Để khi có vi pha ̣m xảy ra, các bên không phải lúng túng trong việc xác định tắnh đú ng sai của sƣ̣ viê ̣c,

cũng nhƣ xảy ra các tranh chấp không đáng có trong quan hệ hợp tác , dẫn đến

nhƣ̃ng hâ ̣u quả không mong muốn trong quan hê ̣ làm ăn hiê ̣n ta ̣i cũng nhƣ trong tƣơng lai. Trong thƣ̣c tế đã có nhƣ̃ng sƣ̣ viê ̣c đáng tiếc dẫn đến tranh chấp không đáng có giƣ̃a các bên do sƣ̣ không am hiểu về pháp luâ ̣t thƣơng ma ̣i nói chung cũng nhƣ chế tài phạt vi phạm nói riêng.

Theo quy đi ̣nh c ủa Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 2005 thì việc thoả thuận về phạt vi phạm chỉ xảy ra nếu trong hợp đồng có thỏa thuâ ̣n. Điều này có thể hiểu là phải có thỏa thuận từ trƣớc trong hợp đồng. Nhƣng quy đi ̣nh nhƣ trên của pháp luâ ̣t là chƣa thỏa đáng. Bởi lẽ, hợp đồng là sƣ̣ thỏa thuâ ̣n của các bên , nếu nhƣ cá c bên chƣa quy đi ̣nh về pha ̣t vi pha ̣m trong hợp đồng thì ho ̣ vẫn có quyền quy đi ̣nh m ột điều khoản ngoài hợp đồng , đô ̣c lâ ̣p với hợp đồng và có thể giao kết sau khi hợp đồng đƣợc ký kết thì vẫn có hiê ̣u lƣ̣c thi hành bình thƣ ờng nhƣ đã đƣợc quy định trong hợp đồng tƣ̀ trƣớc. Quy đi ̣nh trên của pháp luâ ̣t đã làm ha ̣n chế quyền tƣ̣ thỏa thuâ ̣n của các bên trong các quan hệ hợp tác.

b/Mức phạt vi phạm:

Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạmỢ(điều 301 luật thƣơng mại 2005).

Theo quy đi ̣nh hiê ̣n hành của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam , có hai văn bản pháp luật có giá tr ị điều chỉnh quan hệ về ch ế tài pha ̣t vi pha ̣m là Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ 2005 và Luâ ̣t Thƣơng ma ̣i 2005. Theo quy đi ̣nh c ủa Bô ̣ luâ ̣t Dân sƣ̣ 2005 về mƣ́c pha ̣t vi phạm đƣợc áp dụng cho các quan hệ dân sự thì mức phạt vi phạm do các bên tự

thỏa thuận (khoản

2 điều 422 bộ luật dân sự 2005). Điều này có thể đƣợc hiểu là các bên có quyền tƣ̣ ý lƣ̣a cho ̣n mƣ́c pha ̣t vi pha ̣m mà không hề bi ̣ khống chế bởi quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t. Quy đi ̣nh này xuất phát tƣ̀ nguyên tắc tƣ̣ do thỏa thuâ ̣n theo quy đi ̣nh của luâ ̣t dân sƣ̣ . Tuy nhiên, đó chỉ là nhƣ̃ng quan hê ̣ mang tính chất dân sƣ̣ theo nghĩa he ̣p . Còn đối với những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng , mà cụ thể là các quan hệ đƣợc Luật Thƣơng mại 2005 điều chỉnh thì mƣ́c pha ̣t vi pha ̣m bi ̣ ha ̣n

chế ở mƣ́c 8%. Những quan hệ đƣợc Luật thƣơng mại điều chỉnh, đó là Ộhoạt động

thương mại là hoạt động nhằm mục đắch sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đắch sinh lợi khácỢ (khoản 1 điều 3 luật thương mại 2005). Nhƣ̃ng quan hê ̣ này khi có

tranh chấp xảy ra và có điều khoản về phạt vi phạm thì sẽ áp du ̣ng m ức pha ̣t vi

phạm tối đa là 8%.

Một vấn đề đặt ra, nếu trong hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vƣợt quá 8% giá trị hợp đồng, vắ dụ: hai bên thỏa thuận, mức phạt 30%, 200%Ầ thì sẽ xử lý nhƣ thế nào? Liên quan đến vấn đề này, có hai quan điểm nhƣ sau: Quan điểm thứ nhất cho rằng, việc thỏa thuận này là vô hiệu, vì vậy khi giải quyết tranh chấp về yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng, không chấp nhận yêu cầu này bởi vì xem nhƣ hai bên không có thỏa thuận. Quan điểm thứ hai cho rằng, việc thỏa thuận vƣợt quá 8% chỉ vô hiệu một phần đối với mức phạt vƣợt quá 8% còn điều khoản phạt vi phạm hợp đồng hoàn toàn có hiệu lực, trong trƣờng hợp này có thể áp dụng mức tối đa 8% yêu cầu của bên bị vi phạm, phần vƣợt quá không đƣợc chấp nhận. Từ thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại, các Tòa án thƣờng chấp nhận quan điểm thứ hai, nghĩa là nếu hai bên thỏa thuận vƣợt quá 8% thì sẽ áp dụng mức phạt từ 8% trở xuống để giải quyết yêu cầu bồi thƣờng cho bên bị vi phạm. Chúng tôi cho rằng, điều này hoàn toàn hợp lý, bởi vì, bản chất hợp đồng là ý chắ của các bên, trong trƣờng hợp này các bên hoàn toàn chấp nhận sẽ chịu phạt

nếu vi phạm hợp đồng, còn việc thỏa thuận mức phạt vƣợt quá giá trị hợp đồng là do hai bên chƣa hiểu biết đầy đủ quy định của Luật Thƣơng mại 2005 chứ không có nghĩa là không có điều khoản về phạt vi phạm.

Bản chất của chế đ ịnh Ộphạt vi phạmỢ : Phạt vi phạm cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau , có ngƣời cho rằng phạt vi phạm là một biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng hay để nhằm khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra . Hoặc, phạt vi phạm là biện pháp nhằm Ộkh ống chếỢ để cho các bên không dám vi pha ̣m hợp đồng, thậm chắ là một biện pháp nhằm Ộtrừng phạtỢ bên vi

phạm hợp đồng. Nhƣng theo chúng tôi, chế tài phạt vi pha ̣m đƣợc hiểu là mô ̣t biê ̣n

pháp ngăn ngƣ̀a hành vi vi pha ̣m . Bởi lẽ, nếu cho rằng pha ̣t vi pha ̣m là mô ̣t biê ̣n pháp để khắc phục hậu quả và bù đắp thiệt hại cho ngƣời bị vi phạm thì đã có chế tài bồi thƣờng thiệt hại . Nếu đƣợc hiểu là mô ̣t biê ̣n pháp bảo đảm thì đã có biện pháp Đặt cọc . Và nếu hiểu chế tài phạt vi phạm là một biện pháp ngăn ngừa vi phạm trong hợp đồng thì pháp luật phải để cho các bên tự thỏa thuận , sao cho mƣ́c phạt vi phạm có thể phát huy đƣợc đầy đủ ý nghĩa của mình . Tuy nhiên, nếu nhƣ cƣ́ để cho các bên tƣ̣ do thỏa thuâ ̣n nhƣ quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t dân sƣ̣ thì các bên có thể thỏa thuận một mức phạt Ộtrên trời dƣới đấtỢ , rất khó để các bên có thể thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ khi vi pha ̣m xảy ra và sẽ dẫn đến viê ̣c chế đi ̣nh này sẽ không phát huy đƣợc hiê ̣u quả trên thƣ̣c tế . Mặt khác, mƣ́c ha ̣n chế này cũng cần đƣợc nới rô ̣ng ra để cho các bên có thể tƣ̣ do thỏa thuâ ̣n phù hợp với tình hình thƣ̣c tế h iê ̣n nay.

Cũng theo quy định này thì mức phạt vi phạm là 8% trên giá tri ̣ ph ần nghĩa vụ hợp đồng bi ̣ vi pha ̣m. Có thể hiểu quy định này là mức phạt thực tế mà các bên có thể đƣa ra là 8% nhƣng phải là trên phần nghĩa vu ̣ bi ̣ v i pha ̣m. Vì vậy, phải xác đi ̣nh đƣợc phần nghĩa vu ̣ bi ̣ vi pha ̣m là bao nhiêu để có thể tính toán ra số tiền pha ̣t vi pha ̣m th ực tế. Việc hiểu và chứng minh thế nào là Ộgiá trị phần nghĩa vụ hợp

đồng bị vi phạmỢ hoàn toàn không đơn giản. Chƣa kể việc đánh giá, kết luận trong trƣờng hợp phải đƣa ra Tòa án giải quyết thì hoàn toàn ph ụ thuô ̣c vào nhâ ̣n thƣ́c chủ quan của Thẩm phán hoặc Hô ̣i đồng xét xƣ̉.

Chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp sau đây : Công ty Hƣng Thi ̣nh ký hợp đồng bán

3.000 tấn khoai lang vụ hè năm 2009 cho công ty TNHH chế biến nông sản Va ̣n

An. Theo hợp đồng , Hƣng Thi ̣nh sẽ giao khoai cho Va ̣n An thành ba đợt vào các

ngày 15/04/2009, 01/05/2009 và 14/05/2009, mỗi đợt 1.000 tấn. Hƣng Thi ̣nh đã thƣ̣c hiê ̣n nghĩa vu ̣ trên vào đợt 1 và đợt 2 theo nhƣ hợp đồng . Tuy nhiên, đến lần giao hàng thƣ́ 3 thì Hƣng Thịnh đã không thực hiện hợp đồng . Nếu theo quy đi ̣nh tại Điều 301 thì Vạn An chỉ có thể phạt vi phạm Hƣng Thịnh trên phần hợp đồng bị vi pha ̣m là 1.000 tấn chƣ́ không phải là 3.000 tấn là cả hợp đồng.

Đối với những hợp đồng mà phần vi phạm có thể đƣợc tắnh cụ thể nhƣ vắ dụ

trên thì quy đi ̣nh này không khó khăn cho viê ̣c thƣ̣c thi . Nhƣng trên thƣ̣c tế về

quan hê ̣ hợp đồng hợp tác thì không phải hợp đồng nào cũng có thể tính toán rõ ràng phần hợp đồng bị vi phạm . Nếu nhƣ đó là mô ̣t hợp đồng di ̣ch vu ̣ hay mô ̣t công viê ̣c phải thƣ̣c hiê ̣n nhƣ v ụ việc sau đây thì việc xác định sẽ khó khăn hơn

nhiều: Công ty cổ phần Thành Công ký hợp đồng với công ty TNHH Quảng cáo

Sông Xanh để thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t chƣơng trình quảng cáo cho dòng sản phẩm mới của Thành Công với tổng giá trị hợp đồng là 01 tỷ VNĐ trong thời hạn 01 năm. Tuy

nhiên, khi đang thƣ̣c hiê ̣n hợp đồng , Sông Xanh đã tƣ̣ ý không thƣ̣c hiê ̣n tiếp .

Trong hợp đồng giƣ̃a Thành Công và Sông Xanh có điều khoản pha ̣t vi pha ̣m là

8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm . Nhƣng để có thể xác đi ̣nh giá trị nghĩa vụ bị vi

phạm trong trƣờng hợp này thì không hề dễ dàng.

Để không bi ̣ vƣớng mắc trong các quy đi ̣nh trên của pháp luâ ̣t , không ít các

trƣờng hợp , các bên đã ký kết hợp đồng với điều khoản phạt vi phạm nhƣ sau :

định còn phải trả cho bên kia một số tiền gọi là tiền phạt vi phạm hợp đồng tƣơng đƣơng 8% giá trị hợp đồngỢ. Vâ ̣y khi có tranh chấp xảy ra thì Tòa án có chấp nhâ ̣n thỏa thuâ ̣n pha ̣t vi pha ̣m này hay không ? Vì mặc dù đây là thỏa thuận tự nguyện của các bên , nhƣng nó la ̣i trái quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t . Vâ ̣y liê ̣u pháp luâ ̣t có nên

quy đi ̣nh mô ̣t mƣ́c pha ̣t vi pha ̣m trên tổng giá tri ̣ hợp đồng nhƣ trên đ ể đơn giản

hóa vấn đề không?

Điều quan trọng là các bên phải có sự thỏa thuận, dự kiến trƣớc về mức phạt trong hợp đồng mua bán. Tuy nhiên, các nƣớc lại có quy định khác nhau về mối quan hệ giữa thiệt hại và số tiền phạt. Luật Anh Mỹ cho rằng, trong trƣờng hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bên hoàn toàn quyết định. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế. (Đây là quy phạm bắt buộc, nếu cao hơn thì chế tài này không có giá trị.) Luật Pháp thì quy định rằng, trong trƣờng hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bên thỏa thuận. Còn khi có thiệt hại thực tế, theo nguyên tắc, tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế.

Nhƣng trên thực tế, các cơ quan tƣ pháp vẫn thừa nhận trƣờng hợp mà tiền

phạt cao hơn thiệt hại thực tế (quy phạm tùy nghi). Riêng luật Đức lại cho rằng, đã phạt là trừng phạt, do đó, khi trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt luôn cao hơn thiệt hại thực tế. Các nƣớc XHCN, trong đó có Việt Nam thì thừa nhận tiền phạt là tiền bồi thƣờng tắnh trƣớc. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế cao hơn so với tiền phạt đã thỏa thuận thì cho phép trái chủ đƣợc quyền lựa chọn hoặc là đòi tiền phạt, hoặc là đòi tiền bồi thƣờng thiệt hại. Sau đây là một dẫn chứng cụ thể về việc áp dụng chế tài phạt trong giải quyết tranh chấp hợp đồng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua:

Ngày 22/12/1994, Công ty Singapore IRP đã ký hợp đồng mua 36 tấn cà phê của công ty xuất nhập khẩu biên giới Thanh Hóa (Protimex) theo đơn giá2170

USD/ tấn, tổng trị giá hợp đồng là 78.120 USD. Thời hạn giao hàng quyđịnh trong hợp đồng không muộn quá ngày 20/1/1995, thanh toán bằng thƣ tắndụng không hủy ngang. L/C phải đƣợc mở trƣớc ngày 5/1/1995. Bên nào vi phạm nghĩa vụ sẽ bị phạt 12% trị giá hợp đồng. Tiến hành thực hiện hợp đồng,công ty IRP đã mở L/C với số tiền là 78.120 USD ngày 5/1/1995, tức là đã hoànthành nghĩa vụ thanh toán theo phƣơng thức thƣ tắn dụng chứng từ song chậmhơn một ngày so với thời hạn của hợp đồng. Thế nhƣng Protimex vào ngày18/1/1995 đã gửi công văn cho IRP trả lời là không thể giao hàng vì cà phê lêngiá và đang gặp khó khăn về vốn, do đó, đề nghị tăng giá hàng và lùi thời hạngiao hàng từ 20/1/1995 đến ngày 15/2/1995 nhƣng IRP không chấp nhận vàkhởi kiện đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng. Căn cứ theo Luật thƣơng mại Việt Nam, lỗi ở đây thuộc về Protimex, mặc dù công ty IRP đã mở L/C chậm một ngày, song khi nhận đƣợc thông báo L/C đã mở, Protimex không hề có một hành vi phản đối hay yêu cầu gì, điều này chứng tỏ Protimex đã chấp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bên Singapore. Hơn nữa, theo sự trình bày của Protimex là họ không đủ khả năng thực hiện hợp đồng, nhƣng lại không có bất kỳ một hành vi nào nhằm thông báo cho IRP trƣớc ngày 20/1/1995 để cùng thƣơng lƣợng giải quyết, ngăn chặn thiệt hại. Do đó, xét theo Luật thƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật việt nam (Trang 40 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)