Lịch sử hỡnh thành hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 31 - 37)

1.3. Lịch sử hỡnh thành hợp đồng ủy quyền

1.3.2. Lịch sử hỡnh thành hợp đồng uỷ quyền tại Việt Nam

Sự phỏt triển của phỏp luật ở cỏc nƣớc núi chung đều gắn liền với sự phỏt triển, biến đổi của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội. Phỏp luật Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Tại cỏc thời kỳ khỏc nhau, phỏp luật Việt Nam lại cú những sự thay đổi và bƣớc phỏp triển mới. Xem xột cỏc thời kỳ phỏt triển của phỏp luật Việt Nam núi chung cú thể chia thành ba thời kỳ lớn, đú là: Thời kỳ phong kiến, thời kỳ Phỏp thuộc và thời kỳ từ năm 1945 đến nay.

Thời kỳ phong kiến tại Việt Nam cú hai Bộ luật cổ nổi tiếng đú là bộ Quốc triều Hỡnh luật (cũn gọi là bộ luật Hồng Đức) đƣợc ban hành dƣới thời Lờ Thỏnh Tụng năm 1483 và bộ Hoàng Việt Luật lệ (cũn gọi là bộ luật Gia Long) đƣợc ban hành dƣới thời vua Gia Long năm 1815. Bộ luật Hồng Đức đó dành từng chƣơng để quy định cỏc vấn đề cụ thể thuộc nhiều ngành luật nhƣ: Hành chớnh, hỡnh sự, dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, tố tụng. Bộ luật Gia Long xõy dựng cỏc quy định về tổ chức nhà nƣớc và hệ thống quan lại, về tội danh và hỡnh phạt, về quản lý dõn cƣ và đất đai, về ngoại giao và nghi lễ cung đỡnh, v.v. Nhƣ vậy, trong cả hai Bộ luật này đó xõy dựng đƣợc cỏc quy định làm nền tảng cho phỏp luật Việt Nam sau này, tuy nhiờn trong cả hai bộ luật này đều khụng tỡm thấy cú điều luật nào quy định trực tiếp về hợp đồng ủy quyền. Cú chăng chỉ cú một vài cỏc quy định giỏn tiếp đề cập đến ủy quyền nhƣ: Điều 378 Bộ luật Hồng Đức quy định: “Cha mẹ cũn sống mà bỏn trộm điền sản, con trai bị xử phạt 60 trƣợng, biếm hai tƣ, con gỏi thỡ bị xử phạt 50 roi, biếm một tƣ, phải trả nguyờn tiền cho ngƣời mua, điền sản cho cha mẹ”. Từ quy định này cú thể suy ra, nếu cha mẹ cũn sống mà con đại diện cho cha mẹ để bỏn điền sản thỡ việc bỏn đú là hợp phỏp [12].

Năm 1858, Phỏp bắt đầu tấn cụng vào Việt Nam, mở ra thời kỳ Phỏp thuộc kộo dài cho đến năm 1945. Nƣớc ta bị chia thành ba kỳ là Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ. Mỗi kỳ Phỏp lại xõy dựng bộ mỏy cỏi trị, hệ thống phỏp

luật riờng. Dƣới ỏch thống trị của thực dõn Phỏp, hệ thống phỏp luật của nƣớc ta đó biến đổi sõu sắc, nhất là cỏc quy định trong lĩnh vực Luật dõn sự. Phỏp đó ban hành ba Bộ luật dõn sự ỏp dụng cho ba kỳ. Cú thể núi cả ba Bộ luật dõn sự mà Phỏp xõy dựng cho ba kỳ là mụ hỡnh thu nhỏ, giản lƣợc tối đa của Bộ luật dõn sự Phỏp năm 1804 kết hợp với những quy định của phỏp luật phong kiến Việt Nam.

Bộ luật dõn sự đƣợc Phỏp ban hành đầu tiờn là Bộ luật giản yếu Nam Kỳ năm 1883. Bộ luật này gồm bốn quyển quy định về những vấn đề cơ bản của Luật dõn sự nhƣ: Con ngƣời, tài sản, khế ƣớc, nghĩa vụ, v.v. Những khế ƣớc đƣợc đề cập một cỏch khỏ đầy đủ, trong đú cú cả hợp đồng ủy quyền đƣợc quy định tại Quyển thứ ba Chƣơng VII. Đõy là những quy định đầu tiờn về hợp đồng ủy quyền xuất hiện ở Việt Nam đƣợc ghi nhận tƣơng đối toàn diện trong một văn bản phỏp luật cú giỏ trị phỏp lý cao đú là Bộ luật dõn sự. Theo quy định trong Bộ luật giản lƣợc Nam Kỳ, ủy quyền là một khế ƣớc do đú một ngƣời, ngƣời ủy chủ cho một ngƣời, ngƣời thụ ủy đƣợc nhõn danh mà thực hành một hay nhiều hành vi phỏp lý [41. Tr.297].

Trong Bộ dõn luật Bắc kỳ 1931, cỏc quy định về ủy quyền cũng đƣợc quy định tại cỏc chƣơng, tiết và cỏc điều khoản cụ thể, rừ ràng. Điều 1172 Bộ dõn luật Bắc kỳ 1931 quy định: Ủy quyền là một khế ƣớc do một ngƣời cho quyền ngƣời khỏc đứng tờn mỡnh làm việc gỡ cho mỡnh. Hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền cú thể bằng văn bản hoặc chỉ cần núi bằng miệng. Cụng việc đƣợc ủy quyền trong thời kỳ này đƣợc cỏc nhà làm luật chia thành ủy quyền đơn giản và ủy quyền phức tạp, ủy quyền riờng và ủy quyền chung. Ủy quyền phức tạp thƣờng liờn quan đến chuyển dịch, để đƣơng. Nội dung ủy quyền phải thể hiện rừ trong khế ƣớc. Ngƣời thụ ủy cú thể đƣợc nhận thự lao cho cụng việc mỡnh làm hoặc khụng cú thự lao. Điều 1178 Bộ dõn luật Bắc kỳ 1931 quy định: Trong khi ngƣời thụ ủy cũn nhận việc ủy quyền thỡ phải làm

cho trọn, và nếu khi thi hành cú sự tổn hại thỡ phải bồi thƣờng; Hay: Phàm ngƣời thụ ủy đó chiếu giấy ủy quyền mà giao ƣớc việc gỡ, thỡ ngƣời ủy quyền cú trỏch nhiệm phải thi hành việc ấy [64]. Nghĩa là ngƣời thụ ủy cú trỏch nhiệm làm toàn bộ cụng việc cho ngƣời ủy quyền, cũn ngƣời ủy quyền phải trả toàn bộ chi phớ cho cụng việc đó ủy quyền, bất luận cụng việc đú cú thành hay khụng.

Nhƣ vậy, Bộ dõn luật Bắc kỳ đó cú những quy định cụ thể hơn so với bộ luật giản yếu Nam kỳ, cụ thể Bộ dõn luật Bắc kỳ đó chỉ rừ nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia khế ƣớc ủy quyền.

Bộ dõn luật Trung kỳ năm 1936 cú 1709 điều trong đú cú 29 điều quy định về sự ủy quyền. Cú thể đỏnh giỏ, Bộ Dõn luật Trung kỳ đó kế thừa toàn bộ cỏc quy định về ủy quyền của Bộ Dõn luật Bắc kỳ, chỉ cú một vài quy định đƣợc sửa đổi để chặt chẽ và chi tiết hơn nhƣ: Nếu làm một việc gỡ mà chiếu luật phải cú viờn chức thị thực để lợi cho ngƣời thụ ủy thời sự ủy quyền cũng phải làm ra giấy tờ cú viờn chức thị thực hay do viờn quản lý thƣ khế đứng làm, nếu khụng thời cỏi khế lập ra sẽ là vụ hiệu (Hoàng Việt Trung kỳ Hộ Luật, 1936. Điều 1400). Nhƣ vậy, thờm một quy định mới so với hai Bộ luật ở Nam và Bắc kỳ, Bộ Dõn luật Trung kỳ đó chỉ ra cú những khế ƣớc ủy quyền khi cỏc bờn giao kết thỡ bắt buộc phải đƣợc những ngƣời cú thẩm quyền xỏc nhận.

Xột về mặt giỏ trị, ba bộ luật đƣợc Phỏp xõy dựng ở nƣớc ta trong thời kỳ Phỏp thuộc nờu trờn cú ý nghĩa quan trọng trong lịch sử hỡnh thành Luật dõn sự của Việt Nam.

Thỏng 8 năm 1945, Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, nƣớc Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh 90/SL cho phộp tạm sử dụng một số luật lệ hiện hành ở Bắc - Trung - Nam cho đến lỳc ban hành những bộ luật duy nhất cho toàn quốc nếu “những luật lệ ấy khụng

trỏi với nguyờn tắc độc lập của nƣớc Việt Nam và chớnh thể dõn chủ cộng hũa”. Với tinh thần đú, Bộ luật dõn sự Nam Kỳ giản yếu 1883, Bộ dõn luật Bắc Kỳ 1931 và Bộ dõn luật Trung Kỳ 1936 đƣợc tiếp tục thi hành. Trong điều kiện đất nƣớc vẫn đang tiến hành cuộc chiến chống Phỏp, để điều hành cụng việc Nhà nƣớc và điều chỉnh cỏc giao lƣu dõn sự trong điều kiện và hoàn cảnh mới, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký nhiều sắc lệnh, trong đú Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 “Sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dõn luật” cú một ý nghĩa đặc biệt trong sự phỏt triển của luật dõn sự. Ở miền Bắc, bờn cạnh Bộ dõn luật Bắc kỳ cũn cú Điều lệ tạm thời về Hợp đồng kinh doanh số 735/TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ. Năm 1959, toàn bộ cỏc luật lệ của thời kỳ phong kiến bị đỡnh chỉ ỏp dụng ở miền Bắc bởi Chỉ thị số 772/CT-TATC. Nền kinh tế của nƣớc ta thời kỳ này đƣợc vận hành theo mụ hỡnh kinh tế kế hoạch húa tập trung, bao cấp, quan hệ dõn sự bị hành chớnh húa, mệnh lệnh húa. Đó cú rất nhiều văn bản mới đƣợc ban hành, nhƣng lại khụng tỡm thấy quy định nào về hợp đồng ủy quyền. Cỏc quy định đƣợc ban hành khụng thống nhất đó gõy ra khụng ớt khú khăn trong việc thi hành.

Ở miền Nam, Bộ dõn luật Nam kỳ và Bộ dõn luật Trung kỳ vẫn đƣợc ỏp dụng. Đến năm 1972, chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa ban hành Bộ luật Dõn sự Sài Gũn gồm 1433 điều, trong đú cú 25 điều quy định về khế ƣớc ủy quyền.

Năm 1975, đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, hệ thống phỏp luật đƣợc xõy dựng ở miền bắc trƣớc năm 1975 đƣợc ỏp dụng thống nhất trong cả nƣớc. Năm 1991, Phỏp lệnh Hợp đồng dõn sự đƣợc ban hành, gồm 59 điều, trong đú cú quy định về đại diện theo ủy quyền. Những quy định này chỉ điều chỉnh việc ủy quyền để đại diện tham gia ký kết hợp đồng.

Năm 1995, Bộ luật dõn sự của nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban hành, cỏc quy định đƣợc xõy dựng một cỏch hệ thống và khỏ

đầy đủ. Hợp đồng ủy quyền đƣợc quy định cụ thể từ Điều 585 đến Điều 594. Trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật dõn sự năm 1995 núi chung và cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền núi riờng trong thực tế đó dần bộc lộ những hạn chế do khụng đỏp ứng đƣợc trƣớc những yờu cầu và đỏi hỏi của xó hội và nền kinh tế ngày càng phỏt triển. Khắc phục những hạn chế đú, Quốc hội nƣớc ta đó cho ra đời Bộ luật dõn sự năm 2005 - Bộ luật dõn sự hiện hành đang đƣợc ỏp dụng trong thực tế để thay thế Bộ luật dõn sự năm 1995. Những quy định về hợp đồng ủy quyền trong Bộ luật dõn sự năm 2005 đầy đủ và cú phần linh hoạt hơn so với cỏc quy định trƣớc đú. Song vẫn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu đặt ra trong tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội hiện nay, vỡ vậy ngày 24/11/2015 Quốc hội nƣớc Cộng hũa xó hội Chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Bộ luật dõn sự năm 2015 để đƣa những quy định mới, sửa đổi, bổ sung vnhững quy định mới để đỏp ứng nhu cầu của tỡnh hỡnh thực tế và tạo ra sự nhất quỏn trong cỏc quy định của phỏp luật.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Hợp đồng ủy quyền là phƣơng tiện phỏp lý quan trọng giỳp bờn nhận ủy quyền thực hiện quyền đại diện cho bờn ủy quyền. Xuất phỏt từ việc hiểu thế nào là ủy quyền, tỏc giả trỡnh bày những tỡm hiểu về hợp đồng ủy quyền. Từ đú khỏi quỏt nờn khỏi niệm hợp đồng ủy quyền, cụ thể: Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa cỏc bờn, theo đú một bờn giao cho bờn kia thực hiện một hoặc một số cụng việc mang tớnh phỏp lý. Bờn nhận ủy quyền nhõn danh bờn ủy quyền thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của bờn ủy quyền hoặc thực hiện cỏc cụng việc khỏc trong phạm vi ủy quyền, vỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn ủy quyền. Ngoài những đặc điểm chung của hợp đồng dõn sự, hợp đồng ủy quyền cũn mang những đặc điểm riờng làm nờn nột đặc trƣng của hợp đồng ủy quyền đú là: Cụng việc là đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền luụn là cụng việc mang tớnh chất phỏp lý, hợp đồng ủy quyền là hợp đồng

song vụ và hợp đồng ủy quyền cú thể là hợp đồng cú đền bự cũng cú thể là hợp đồng khụng cú đền bự. So với cỏc loại hợp đồng khỏc, hợp đồng ủy quyền xuất hiện khỏ sớm, trong lịch sử phỏp luật thế giới, ngƣời ta đó thấy hợp đồng ủy quyền đƣợc hỡnh thành từ Luật La mó. Nhắc tới quy định về hợp đồng ủy quyền trờn thế giới phải kể đến cỏc quy định trong Bộ luật dõn sự Phỏp năm 1804, Bộ luật dõn sự Đức năm 1900 đỏng để cỏc nƣớc trờn thế giới học tập và tiếp thu. Tại Việt Nam, hợp đồng ủy quyền đƣợc manh nha từ cỏc Bộ luật dõn sự cổ nhất của Việt Nam là Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long, sau đú đƣợc xõy dựng cụ thể và hoàn thiện theo thời gian trong cỏc Bộ luật dõn sự thời Phỏp thuộc, rồi đến cỏc Bộ luật dõn sự do nhà nƣớc Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành. Ngay từ khi mới xuất hiện, hợp đồng ủy quyền đó khẳng định đƣợc vai trũ khụng thể thiếu của mỡnh trong đời sống của con ngƣời. Với sự phỏt triển của xó hội hiện nay, hợp đồng ủy quyền ngày càng chiếm vị trớ và đúng vai trũ quan trọng. Khụng những hợp đồng ủy quyền đúng vai trũ truyền thống là phƣơng tiện để mọi ngƣời giỳp đỡ, tƣơng trợ nhau, mà ngày nay, hợp đồng ủy quyền cũn là phƣơng tiện khụng thể thiếu để cỏc chủ thể thực hiện việc đại diện nhƣ một nghề chuyờn nghiệp. Vai trũ của hợp đồng ủy quyền trờn thực tế là vụ cựng quan trọng và khụng thể phủ nhận.

CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 31 - 37)