Kiến nghị cụ thể hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 103 - 170)

3.2 Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng

3.2.2. Kiến nghị cụ thể hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về

bổ sung phải đảm bảo đƣợc tớnh rừ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận và mang lại hiệu quả khi ỏp dụng vào thực tiễn. Những quy định đƣợc xõy dựng một cỏch rừ ràng, dễ hiểu, dễ tiếp cận sẽ đến gần với ngƣời dõn hơn, từ việc hiểu quy định phỏp luật cựng thỏi độ tụn trọng cỏc quy tắc chung mà phỏp luật đặt ra, ngƣời dõn sẽ vận dụng cỏc quy định của phỏp luật vào thực tế một cỏch dễ dàng, đỳng và hiệu quả, từ đú cỏc tranh chấp về hợp đồng ủy quyền chắc chắn cũng sẽ đƣợc hạn chế.

3.2.2. Kiến nghị cụ thể hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền về hợp đồng ủy quyền

Bộ luật dõn sự năm 2015 ra đời đỏnh dấu sự thay đổi của nhiều quy định trƣớc đõy trong Bộ luật dõn sự năm 2005. Theo đỏnh giỏ của tỏc giả: Lợi ớch lớn nhất trong cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền mà Bộ luật dõn sự năm 2015 mang lại đú là: Bộ luật dõn sự năm 2015 đó cụng nhận phỏp nhõn tham gia vào quan hệ đại diện núi chung và hợp đồng ủy quyền núi riờng với tƣ cỏch là bờn nhận ủy quyền và bổ sung cỏc điều khoản và một số nội dung liờn quan đến việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền. Tiếc rằng, Bộ luật dõn sự năm 2015 lại chƣa khắc phục đƣợc hết những hạn chế trong cỏc quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 về hợp đồng ủy quyền dẫn đến việc mặc dự Luật mới đƣợc ban hành, Luật cũ đƣợc sửa đổi nhƣng những vƣớng mắc khi ỏp dụng quy định của Luật, những trƣờng hợp “thiếu” luật điều chỉnh vẫn cũn tồn tại mang đến nhiều khú khăn cho ngƣời dõn và cả cỏc cơ quan nhà nƣớc. Tƣơng lai khụng dự tớnh trƣớc đƣợc đến khi nào Bộ luật dõn sự năm 2015 mới lại đƣợc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện cỏc quy định một cỏc đầy đủ và hoàn hảo

nhất, thể hiện đƣợc nguyện vọng cũng nhƣ bảo đảm đƣợc quyền lợi của ngƣời dõn, song tỏc giả cũng xin mạnh dạn kiến nghị một số ý kiến hoàn thiện cỏc quy định cụ thể của phỏp luật về hợp đồng ủy quyền, cụ thể nhƣ sau:

- Hoàn thiện quy định về hỡnh thức hợp đồng ủy quyền

Hợp đồng là sự thỏa thuận nhằm xỏc lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ giữa cỏc bờn tham gia hợp đồng. Khi cỏc bờn thỏa thuận thống nhất đƣợc ý chớ thỡ hợp đồng đƣợc ký kết và phải đƣợc thể hiện dƣới hỡnh thức nhất định để cỏc bờn và ngƣời thứ ba cú thể biết đƣợc sự tồn tại của thỏa thuận đú. Dựa theo nguyờn tắc cỏc bờn đƣợc tự do lựa chọn hỡnh thức của hợp đồng, chỉ trừ một số trƣờng hợp phỏp luật cú quy định cụ thể về hỡnh thức của hợp đồng yờu cầu cỏc bờn phải tuõn theo vỡ những lý do nhất định mà cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền đƣợc tự do lựa chọn hỡnh thức hợp đồng ủy quyền. Nờn chăng cỏc nhà làm luật cần cõn nhắc và quy định: Trƣờng hợp hợp đồng ủy quyền đƣợc lập thành văn bản thỡ hợp đồng ủy quyền chỉ cần cú đầy đủ chữ ký của cỏc bờn ủy quyền và bờn nhận ủy quyền hoặc cú chữ ký của bờn ủy quyền mà khụng nhất thiết phải đƣợc cụng chứng/chứng thực nếu nhƣ phỏp luật khụng cú quy định bắt buộc phải cụng chứng/chứng thực. Bởi vỡ, bản chất của cụng chứng hay chứng thực chỉ là sự làm chứng của tổ chức cụng chứng hoặc Uỷ ban nhõn dõn về việc cú tồn tại thỏa thuận giữa cỏc bờn. Nếu quy định này đƣợc xõy dựng, việc tranh cói về việc sử dụng hỡnh thức để thể hiện hợp đồng ủy quyền núi chung và hai hỡnh thức văn bản thể hiện hợp đồng ủy quyền (Hợp đồng ủy quyền và Giấy ủy quyền) núi riờng sẽ cú cõu trả lời rừ ràng và cú căn cứ.

Ngoài việc bổ sung quy định của phỏp luật về hỡnh thức hợp đồng ủy quyền cũng cần phải tuyờn truyền và quỏn triệt rộng rói trờn thực tế quy định này để cỏc cơ quan, tổ chức là bờn thứ ba liờn quan đến việc thực hiện cụng việc ủy quyền của bờn nhận ủy quyền biết và tụn trọng cỏc quy định của phỏp

luật, trỏnh coi trọng quan điểm riờng của cơ quan, tổ chức đú cao hơn giỏ trị phỏp lý của cỏc quy định phỏp luật.

- Hoàn thiện quy định về đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền

Để cỏc quy định về việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền của Bộ luật dõn sự đƣợc hiện thực húa, yờu cầu đặt ra là cỏc nhà làm luật cần phải cú sự chỉnh sửa để thống nhất giữa cỏc quy định của luật chung và luật chuyờn ngành. Việc thống nhất quy định: Cỏc bờn trong hợp đồng ủy quyền cú quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền trong cỏc quy định của phỏp luật hiện nay sẽ tạo điều kiện thuận lợi và đỏp ứng đƣợc nhu cầu thực tế hiện nay của cỏc bờn tham gia vào hợp đồng ủy quyền.

- Hoàn thiện quy định về nghĩa vụ bỏo cho bờn thứ ba biết về thời hạn,

phạm vi ủy quyền và về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền

Nghĩa vụ bỏo cho bờn thứ ba biết của hai bờn trong quan hệ hợp đồng ủy quyền là nghĩa vụ quan trọng để bảo vệ quyền lợi cho cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền, đặc biệt là quyền lợi của bờn thứ ba. Vỡ vậy, cần bổ sung quy định chế tài hay hậu quả của việc cỏc bờn khụng thực hiện bỏo cho bờn thứ ba biết về cụng việc đƣợc ủy quyền hay cụng việc ủy quyền đó chấm dứt để cỏc bờn cú ý thức hơn trong việc thực hiện nghĩa vụ này, đảm bảo cho quy định về nghĩa vụ bỏo cho bờn thứ ba biết về tỡnh hỡnh quan hệ ủy quyền cú ý nghĩa trờn thực tế.

Cú thể bổ sung quy định về vấn đề này theo hƣớng: Bờn nhận ủy quyền phải thụng bỏo cho bờn thứ ba trong giao dịch biết về phạm vi đại diện của mỡnh. Nếu bờn nhận ủy quyền đại diện cho bờn ủy quyền để giao dịch mà khụng bỏo cho bờn thứ ba biết về việc ủy quyền của mỡnh thỡ giao dịch đú chỉ hiệu lực giữa bờn nhận ủy quyền và bờn thứ ba.

- Bổ sung cỏc quy định về phạm vi ủy quyền do cỏc bờn thỏa thuận

Cần xõy dựng quy định về phạm vi ủy quyền, theo hƣớng nội dung hợp đồng ủy quyền phải nờu rừ bờn nhận ủy quyền đƣợc làm gỡ, phạm vi thực hiện cụng việc tới đõu, thời hạn là bao lõu cần đƣợc xỏc định cụ thể, đặc biệt trong cỏc trƣờng hợp làm thay toàn bộ quyền của chủ sở hữu, chủ sử dụng tài sản. Cú nhƣ vậy thỡ hợp đồng ủy quyền mới đi về đỳng bản chất của nú là ủy quyền cho ngƣời khỏc nhõn danh và thay mặt mỡnh làm một cụng việc gỡ chứ khụng phải là “bỏn quyền”. Cụng việc mà bờn ủy quyền giao cho bờn nhận ủy quyền thực hiện cũng cần phải xỏc định trong cỏc quy định rừ ràng là những cụng việc mang tớnh phỏp lý. Khắc phục đƣợc hạn chế này, sẽ gúp một phần vào việc hạn chế cỏc giao dịch hợp đồng ủy quyền giả tạo diễn ra trờn thực tế.

- Bổ sung quy định để giải quyết vấn đề chấm dứt hợp đồng ủy quyền

trong trường hợp một trong cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền chết

Cỏc nhà làm luật cần bổ sung thờm quy định để làm rừ trong trƣờng hợp một trong cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền chết thỡ trỏch nhiệm của bờn cũn lại và những ngƣời liờn quan sẽ nhƣ thế nào để cú thể bảo vệ đƣợc quyền và lợi ớch của tất cả cỏc bờn tham gia vào quan hệ ủy quyền. Cụ thể cần quy định: Trong trƣờng hợp bờn ủy quyền chết thỡ những ngƣời thừa kế của bờn ủy quyền phải bỏo cho bờn nhận ủy quyền biết về cỏi chết. Và nếu nhƣ việc chấm dứt ngay hợp đồng ủy quyền sẽ làm thiệt hại đến lợi ớch của bờn ủy quyền thỡ bờn nhận ủy quyền phải tiếp tục thực hiện hợp đồng ủy quyền cho đến khi ngƣời thừa kế của bờn ủy quyền cú thể tiếp nhận lại việc bờn ủy quyền đó ủy quyền. Trƣờng hợp bờn nhận ủy quyền chết thỡ những ngƣời thừa kế của bờn nhận ủy quyền phải thụng bỏo cho bờn ủy quyền biết về cỏi chết, và trƣờng hợp nếu chấm dứt ngay hợp đồng ủy quyền sẽ làm thiệt hại đến lợi ớch của bờn ủy quyền thỡ những ngƣời thừa kế của bờn nhận ủy quyền phải tiếp tục thực hiện cỏc cụng việc mà bờn nhận ủy quyền đang thực hiện dở cho

đến khi bờn ủy quyền ủy quyền cụng việc đú cho ngƣời khỏc hoặc trực tiếp thực hiện cụng việc đó ủy quyền.

- Hoàn thiện cỏc quy định của luật chuyờn ngành liờn quan đến hợp

đồng ủy quyền

Cần hoàn thiện cỏc quy định trong Bộ luật tố tụng dõn sự, cụ thể nhƣ sau: Quy định điều kiện để trở thành ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự phải là ngƣời cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự. Đối với cỏc tranh chấp chỉ liờn quan đến vấn đề tài sản trong vụ ỏn ly hụn thỡ cỏc Tũa ỏn phải chấp nhận việc đƣơng sự ủy quyền cho ngƣời đại diện tham gia phiờn tũa.

Cỏc quy định về việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền trong Luật cụng chứng cũng cần phải sửa đổi để thống nhất với quy định chung của Bộ luật dõn sự. Theo đú, Luật cụng chứng cần phải cú quy định cụng nhận quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền của cỏc bờn. Thay bằng việc ỏp dụng quy định “việc cụng chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đó đƣợc cụng chứng chỉ đƣợc thực hiện khi cú sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những ngƣời đó tham gia hợp đồng, giao dịch đú” cho tất cả cỏc hợp đồng đƣợc cụng chứng trong đú cú hợp đồng ủy quyền thỡ Luật cụng chứng nờn quy định riờng về việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền. Việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền chỉ cần bờn cú yờu cầu đơn phƣơng chấm dứt lập thành văn bản cú chữ ký của bờn đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền và đƣợc tổ chức cụng chứng nơi lập hợp đồng ủy quyền đú chứng nhận. Ngƣời cú yờu cầu đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền phải cú nghĩa vụ thụng bỏo cho bờn cũn lại của hợp đồng ủy quyền và bờn thứ ba (nếu cú).

Đồng thời với việc thống nhất quy định của cỏc văn bản phỏp luật, Bộ luật dõn sự cần quy định cụ thể thời gian bỏo trƣớc việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền trong trƣờng hợp hợp đồng ủy quyền khụng cú thự lao.

Tỏc giả xin đề xuất nhƣ sau: Trong trƣờng hợp hợp đồng ủy quyền khụng cú thự lao mà một trong cỏc bờn muốn đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền thỡ phải bỏo trƣờng cho bờn kia biết trƣớc khi chất dứt hợp đồng ủy quyền ớt nhất 05 (năm) ngày.

- Hoàn thiện quy định về vấn đề ủy quyền lại

Thực tế đó cú rất nhiều cỏc vụ tranh chấp đỏng tiếc xảy ra liờn quan đến vấn đề ủy quyền lại. Vấn đề là Bộ luật dõn sự đƣa ra quy định bờn nhận ủy quyền chỉ đƣợc ủy quyền lại cho bờn thứ ba khi cú sự đồng ý của bờn ủy quyền đầu tiờn nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn ủy quyền đầu tiờn, trỏnh tỡnh trạng bờn nhận ủy quyền lạm dụng phạm vi quyền hạn của mỡnh đƣợc ủy quyền để ủy quyền lại một cỏch vụ nguyờn tắc gõy thiệt hại cho bờn ủy quyền đầu tiờn. Tuy nhiờn, thực tế ỏp dụng quy định này thỡ lại mang lại nhiều rủi ro cho họ hơn là bảo vệ họ trong nhiều trƣờng hợp. Bởi vỡ cỏc quan hệ cũng nhƣ cỏc giao dịch dõn sự diễn ra trờn thực tế rất đa dạng, phức tạp. Cú những trƣờng hợp, quy định cấm bờn nhận ủy quyền ủy quyền lại cho bờn thứ ba sẽ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bờn ủy quyền đầu tiờn một cỏch hiệu quả, nhƣng lại cú những trƣờng hợp quy định này lại mang lại khụng ớt những rắc rối và rủi ro cho bờn ủy quyền đầu tiờn. Chớnh vỡ vậy cần phải sửa đổi quy định này theo hƣớng: Bờn nhận ủy quyền cú thể ủy quyền lại cho bờn thứ ba, trừ trƣờng hợp bờn ủy quyền chỉ định rừ bờn nhận ủy quyền phải tự mỡnh thực hiện cụng việc ủy quyền. Từ quy định này, trong từng trƣờng hợp cụ thể, bờn ủy quyền và bờn nhận ủy quyền cú thể thỏa thuận với nhau về vấn đề ủy quyền lại một cỏch hợp lý.

- Sửa đổi lại quy định về nghĩa vụ trả thự lao của bờn ủy quyền cho phự hợp với căn cứ phỏt sinh nghĩa vụ trả thự lao

Cụ thể, nghĩa vụ trả thự lao của bờn ủy quyền quy định trong Bộ luật dõn sự năm 2005 cũng nhƣ Bộ luật dõn sự năm 2015 cần sửa lại nhƣ sau:

“Thanh toỏn chi phớ hợp lý mà bờn đƣợc ủy quyền đó bỏ ra để thực hiện cụng việc đƣợc ủy quyền; trả thự lao cho bờn đƣợc ủy quyền, nếu cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định về việc trả thự lao”.

- Xõy dựng cơ sở phỏp lý để hạn chế tỡnh trạng hợp đồng ủy quyền giả tạo diễn ra trờn thực tế

Do hành lang phỏp lý cũn thiếu quy định điều chỉnh cỏc quan hệ tồn tại trờn thực tế, nhiều quy định cũn chƣa phự hợp, chƣa đỏp ứng đƣợc hết yờu cầu cuộc sống đặt ra, vỡ vậy, hiện tƣợng “lỏch luật”, hay lạm dụng cỏc quy định của phỏp luật, trong đú cú việc lạm dụng hợp đồng ủy quyền để sử dụng dƣới hỡnh thức hợp đồng ủy quyền giả tạo để đạt đƣợc những mục đớch nhất định xảy ra trờn thực tế là khụng thể khắc phục triệt để mà chỉ cú thể hạn chế. Cỏc trƣờng hợp sử dụng hợp đồng ủy quyền giả tạo nếu xảy ra tranh chấp và yờu cầu Tũa ỏn giải quyết thỡ những hợp đồng ủy quyền giả tạo đú sẽ bị Tũa ỏn tuyờn vụ hiệu, những giao dịch bị che giấu bởi hợp đồng ủy quyền cú khả năng bị vụ hiệu; đú là chƣa kể đến trƣờng hợp bờn nhận ủy quyền đó dựng hợp đồng ủy quyền đú để thực hiện một loạt cỏc cụng việc ủy quyền với bờn thứ ba thỡ hậu quả kộo theo rất phức tạp và việc khắc phục là khụng hề đơn giản. Vỡ vậy, để hạn chế tỡnh trạng giao kết hợp đồng ủy quyền giả tạo trờn thực tế, nhà làm luật cần bổ sung những quy định mới về nghĩa vụ xỏc định rừ những cụng việc ủy quyền, phạm vi ủy quyền cụ thể trong nội dung hợp đồng ủy quyền; trƣờng hợp cú cơ sở xỏc định việc cỏc bờn sử dụng hợp đồng ủy quyền để che giấu một giao dịch khỏc cần cú chế tài ỏp dụng và cú cỏc quy định hạn chế thực hiện việc cụng chứng/chứng thực những trƣờng hợp nờu trờn tại cỏc tổ chức cụng chứng hoặc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền; đƣa cỏc quy định đó cú nhằm mục đớch hạn chế việc xỏc lập hợp đồng ủy quyền giả tạo vào trong cỏc văn bản Luật để cú cú sở ỏp dụng thống nhất và cú giỏ trị phỏp lý cao.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền đó mang lại nhiều hiệu quả đúng gúp vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế - xó hội. Bằng hợp đồng ủy quyền, cỏ nhõn, tổ chức cú thể thuận lợi trong việc giải quyết cụng việc cũng nhƣ tham gia vào cỏc giao dịch. Khụng thể phủ nhận đƣợc vai trũ và lợi ớch của hợp đồng ủy quyền mang lại, tuy nhiờn, một số cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng ủy quyền cũn chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, cỏc cơ quan thực thi phỏp luật cũn rối rắm khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 103 - 170)