Cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam quy định về hợp đồng ủy quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 37 - 42)

Hợp đồng ủy quyền đƣợc quy định trong rất nhiều cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc nhau. Hiện nay, cỏc văn bản điều chỉnh trực tiếp về hợp đồng ủy quyền cú:

- Bộ luật dõn sự năm 2005 điều chỉnh trực tiếp về nội dung và hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền (Đến ngày 01/01/2017 Bộ luật dõn sự năm 2015 đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 24/11/2015 cú hiệu lực thay thế Bộ luật dõn sự năm 2005).

- Luật cụng chứng năm 2014.

- Nghị định số 29/2015/NĐ-CP về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Cụng chứng.

- Nghị định 23/2015/NĐ-CP về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chớnh, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch.

Cỏc văn bản phỏp luật quy định giỏn tiếp về hợp đồng ủy quyền cú: - Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015.

- Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 (Thời gian tới Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 cú hiệu lực sẽ thay thế Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003).

- Luật cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài năm 2009. - Luật khiếu nại năm 2011.

- Luật tố cỏo năm 2011.

- Luật tố tụng hành chớnh năm 2015.

Nhƣ vậy, hợp đồng ủy quyền đƣợc sử dụng để giải quyết cỏc cụng việc cả trong cỏc lĩnh vực ngoài tố tụng và cỏc cụng việc trong lĩnh vực tố tụng.

2.1.1. Áp dụng hợp đồng ủy quyền trong tố tụng

Trong tố tụng cú 03 lĩnh vực: Dõn sự, hỡnh sự, hành chớnh đều cú những quy định về hợp đồng ủy quyền, cụ thể:

- Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015 quy định về đại diện từ Điều 85 đến Điều 89. Việc tham gia tố tụng của ngƣời đại diện núi chung và ngƣời đại diện theo ủy quyền núi riờng cú ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ ỏn dõn sự, đặc biệt trong trƣờng hợp đƣơng sự khụng tự thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ tố tụng của mỡnh. Xuất phỏt từ việc đƣơng sự khụng cú kinh nghiệm tham gia tố tụng, hoặc thiếu sự hiểu biết về phỏp luật, hoặc khụng muốn trực tiếp tham gia tố tụng, hoặc do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà khụng thể trực tiếp tham gia tố tụng, … mà Bộ luật tố tụng dõn sự cho phộp đƣơng sự cú thể ủy quyền cho luật sƣ hoặc ủy quyền cho ngƣời khỏc đại diện tham gia tố tụng để thực hiện toàn bộ hoặc một phần quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của mỡnh trong vụ ỏn hoặc trong việc giải quyết việc dõn sự, ngoại trừ việc ly hụn vỡ liờn quan đến quan hệ tỡnh cảm giữa cỏc đƣơng sự. Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015 ghi nhận: Ngƣời đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dõn sự là ngƣời đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dõn sự (Khoản 4 Điều 85). Ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣợc thay mặt đƣơng sự tham gia tố tụng để thực hiện những quyền và nghĩa vụ tố tụng dõn sự của đƣơng sự theo nội dung văn bản ủy quyền (Khoản 2 Điều 86). Trong vụ ỏn dõn sự, bờn nhận ủy quyền đại diện cho đƣơng sự bị giới hạn, bởi vỡ một số đối tƣợng sau khụng đƣợc làm đại diện theo ủy quyền, cụ thể: Ngƣời là đƣơng sự trong cựng một vụ việc với ngƣời đƣợc đại diện mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc đại diện; ngƣời là đại diện theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự cho một đƣơng sự khỏc mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự đú đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc đại diện trong cựng một vụ việc; cỏn bộ, cụng chức trong cỏc

cơ quan Tũa ỏn, Kiểm sỏt, Cụng an khụng đƣợc làm ngƣời đại diện trong tố tụng dõn sự, trừ trƣờng hợp họ tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tƣ cỏch là ngƣời đại diện theo phỏp luật (Khoản 2, Khoản 3 Điều 87 Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2015).

- Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 khụng cú quy định nào đề cập đến vấn đề ủy quyền mà trong cỏc điều luật quy định về ngƣời bị hại (Điều 51), nguyờn đơn dõn sự (Điều 52), bị đơn dõn sự (Điều 53), ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn (Điều 54) chỉ đề cập đến ngƣời đại diện hợp phỏp. Ngƣời đại diện hợp phỏp cú thể là ngƣời đại diện theo phỏp luật hoặc ngƣời đại diện theo ủy quyền. Nhƣ vậy, những đƣơng sự bao gồm: Ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn trong vụ ỏn hỡnh sự cú thể ủy quyền thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh thụng qua ngƣời đại diện nếu họ khụng muốn hoặc khụng cú điều kiện tham gia tố tụng. Cũn đối với những đƣơng sự khỏc trong tố tụng hỡnh sự nhƣ: Ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, ngƣời làm chứng đƣợc coi là bắt buộc phải tự mỡnh tham gia trực tiếp vào cỏc hoạt động tố tụng, khụng đƣợc ủy quyền cho ngƣời khỏc [10]. Tƣơng tự Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2015 thời gian tới sẽ cú hiệu lực cũng khụng cú quy định cụ thể nào về vấn đề đại diện theo ủy quyền của cỏc đƣơng sự trong vụ ỏn hỡnh sự.

- Luật Khiếu nại năm 2011 ghi nhận quyền của ngƣời khiếu nại trong đú cú quyền đƣợc ủy quyền cho ngƣời khỏc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong việc khiếu nại, cụ thể: Trƣờng hợp ngƣời khiếu nại ốm đau, già yếu, cú nhƣợc điểm về thể chất hoặc vỡ lý do khỏch quan khỏc mà khụng thể tự mỡnh khiếu nại thỡ đƣợc ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đó thành niờn hoặc ngƣời khỏc cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại; Ngƣời khiếu nại cú thể ủy quyền cho luật sƣ hoặc

trợ giỳp viờn phỏp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; đƣợc ủy quyền cho ngƣời đại diện hợp phỏp tham gia đối thoại (Điều 12 và Điểm a Khoản 2 Điều 13).

- Luật Tố cỏo năm 2011 quy định: Trƣờng hợp nhiều ngƣời tố cỏo thỡ cú thể cử ngƣời đại diện trỡnh bày tố cỏo bằng văn bản cử ngƣời đại diện (Khoản 2, Khoản 3 Điều 19 Luật Tố cỏo năm 2011 và đƣợc hƣớng dẫn cụ thể tại Mục 1, Chƣơng 2 Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 03 thỏng 10 năm 2012 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cỏo).

- Luật tố tụng hành chớnh năm 2015 quy định: Đƣơng sự cú quyền ủy quyền bằng văn bản cho luật sƣ hoặc ngƣời khỏc đại diện cho mỡnh tham gia tố tụng; Ngƣời đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chớnh phải là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lờn, khụng bị mất năng lực hành vi dõn sự, đƣợc đƣơng sự hoặc ngƣời đại diện theo phỏp luật của đƣơng sự ủy quyền bằng văn bản; Ngƣời đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chớnh thực hiện toàn bộ cỏc quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chớnh của ngƣời ủy quyền. Ngƣời nhận ủy quyền khụng đƣợc ủy quyền lại cho ngƣời thứ ba [40. Điều 49, Điều 54]. Cũng giống nhƣ trong vụ ỏn dõn sự, trong vụ ỏn hành chớnh, bờn nhận ủy quyền cũng bị giới hạn, bởi vỡ một số đối tƣợng sau khụng đƣợc làm đại diện theo ủy quyền cho đƣợng sự, cụ thể: Ngƣời là đƣơng sự trong cựng một vụ ỏn với ngƣời đƣợc đại diện mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc đại diện; ngƣời đại diện trong tố tụng hành chớnh cho một đƣơng sự khỏc mà quyền và lợi ớch hợp phỏp của đƣơng sự đú đối lập với quyền và lợi ớch hợp phỏp của ngƣời đƣợc đại diện trong cựng một vụ ỏn; Cỏn bộ, cụng chức trong cỏc cơ quan Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Thanh tra, Thi hành ỏn; cụng chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Cụng an khụng đƣợc làm ngƣời đại diện trong tố tụng hành chớnh, trừ trƣờng hợp họ tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời đại diện cho cơ quan của họ

hoặc với tƣ cỏch là ngƣời đại diện theo phỏp luật (Khoản 6, Khoản 7 Điều 60 Luật tố tụng hành chớnh năm 2015).

Nhƣ vậy, trong tất cả cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế, lao động, hỡnh sự, hành chớnh, hay trong những vụ việc khiếu nại, tố cỏo, đƣơng sự đều cú thể ủy quyền cho ngƣời khỏc tham gia tố tụng với tƣ cỏch là ngƣời đại diện để thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ trong tố tụng, thực hiện quyền và nghĩa vụ trong khiếu nại, tố cỏo thay cho mỡnh (Riờng trong vụ ỏn hỡnh sự thỡ bờn ủy quyền chỉ giới hạn trong một số đƣơng sự).

2.1.2. Áp dụng hợp đồng ủy quyền ngoài tố tụng

Đại diện ngoài tố tụng là đại diện để xỏc lập thực hiện giao dịch ngoài phạm vi tố tụng do Tũa ỏn tiến hành. Hay núi cỏch khỏc đú chớnh là việc đại diện của một chủ thể nhõn danh và vỡ lợi ớch của chủ thể khỏc theo quy định của phỏp luật hoặc theo ủy quyền để xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự, thƣơng mại, lao động. Cú hai hỡnh thức đại diện gồm đại diện theo phỏp luật và đại diện theo ủy quyền. Đại diện cho phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, ngƣời mất năng lực, ngƣời bị hạn chế, cha mẹ đối với con chƣa thành viờn, ngƣời giỏm hộ với ngƣời đƣợc giỏm hộ là những trƣờng hợp đại diện theo phỏp luật cũn đại diện theo ủy quyền là đại diện đƣợc xỏc lập bằng hợp đồng ủy quyền theo quy định của Bộ luật dõn sự và một số luật chuyờn ngành.

Đại diện theo ủy quyền đƣợc xỏc lập bằng hợp đồng ủy quyền tuõn theo cỏc quy định từ Điều 581 đến Điều 589 Bộ luật dõn sự năm 2005 và cỏc quy định về đại diện theo ủy quyền trong một số luật chuyờn ngành (Luật Thƣơng mại, Luật lao động, Luật cụng chứng, v.v). Hợp đồng ủy quyền cú thể đƣợc lập bằng lời núi, bằng văn bản, nếu lập bằng hỡnh thức văn bản cú thể đƣợc cụng chứng/chứng thực hoặc khụng đƣợc cụng chứng/chứng thực, tựy theo thỏa thuận của cỏc bờn hoặc quy định của phỏp luật. Đại diện thụng qua hỡnh thức hợp đồng ủy quyền phải tuõn thủ cỏc quy định về quyền và

nghĩa vụ của ngƣời đại diện, ngƣời đƣợc đại diện, thời hạn ủy quyền, ủy quyền lại, hỡnh thức ủy quyền. Vớ dụ: Đại diện để thỏa thuận hợp tỏc kinh doanh, đại diện nhận hàng húa, mua bỏn tài sản, đại diện đi đăng ký kinh doanh, đại diện để thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh với cỏc cơ quan nhà nƣớc, v.v.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 37 - 42)