Bờn nhận ủy quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 45 - 56)

2.2. Chủ thể của hợp đồng ủy quyền

2.2.2. Bờn nhận ủy quyền

Trong giao dịch ủy quyền, bờn nhận ủy quyền là bờn đƣợc bờn ủy quyền cho phộp nhõn danh họ để thực hiện một hoặc một số cụng việc nhất định. Bờn nhận ủy quyền thụng qua hợp đồng ủy quyền để thực hiện quyền đại diện. Bờn nhận ủy quyền chỉ đƣợc phộp thực hiện cỏc cụng việc trong phạm vi thẩm quyền đại diện đƣợc xỏc định trong phạm vi ủy quyền trong hợp đồng ủy quyền.

Bờn nhận ủy quyền cũng phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện về năng lực phỏp luật dõn sự và năng lực hành vi dõn sự. Khoản 2 Điều 143 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định: Cho phộp cỏ nhõn chƣa đủ 18 tuổi nhƣng đủ 15 tuổi thỡ vẫn cú quyền giao kết hợp đồng ủy quyền với tƣ cỏc là bờn nhận ủy quyền. Trừ trƣờng hợp phỏp luật quy định khỏc. Tựy thuộc và tớnh chất và cụng việc ủy quyền mà ngƣời đƣợc ủy quyền cú thể cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ hoặc khụng đầy đủ. Vớ dụ: A ủy quyền cho B (B 16 tuổi) quản lý, trụng coi căn hộ của mỡnh nhƣng khụng thể ủy quyền cho B thay A tham gia vào vụ ỏn hành chớnh với tƣ cỏch là đƣơng sƣ trong vụ ỏn. Ngoài ra, đối tƣợng là bờn nhận ủy quyền trong hợp đồng ủy quyền phải khụng trong thời gian bị Tũa ỏn cấm làm cụng việc liờn quan đến cụng việc đƣợc ủy quyền, hay núi cỏch khỏc, chủ thể là bờn nhận ủy quyền phải đƣợc thực hiện và cú khả năng thực hiện đƣợc cụng việc ủy quyền.

Bộ luật dõn sự năm 2005 khụng cú quy định nào về ngƣời đại diện theo ủy quyền là phỏp nhõn, hoặc chi nhỏnh, văn phũng diện hay phũng giao dịch của phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc hoặc cỏc tổ chức khỏc. Thực tế cú hai luồng quan điểm: Quan điểm thứ nhất cho rằng bờn nhận ủy quyền chỉ cú thể là cỏ nhõn; Quan điểm thứ hai lại cho rằng bờn nhận ủy quyền cú thể là cỏ nhõn hoặc cú thể là phỏp nhõn. Bản chất của quan hệ đại diện là việc nhờ ngƣời khỏc làm hộ một việc gỡ đú và quan trọng là ngƣời thực hiện đú cú đủ năng lực làm việc đú hay khụng. Nhƣ vậy, về nguyờn tắc bất kỳ chủ thể nào (cú thể là cỏ nhõn hay tổ chức núi chung) mà đƣợc phỏp luật cho phộp thực hiện cụng việc đƣợc uỷ quyền thỡ đều cú quyền làm ngƣời đại diện. Mặc dự Bộ luật dõn sự năm 2005 khụng ghi nhận cụ thể phỏp nhõn cũng cú thể cú tƣ cỏc là bờn nhận ủy quyền nhƣng một số luật chuyờn ngành đó ghi nhận nội dung này. Điều 119 Luật nhà ở năm 2014 quy định điều kiện của cỏc bờn tham gia giao dịch về nhà ở: “ … trường hợp là tổ chức nước ngoài thỡ phải thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo quy định của Luật này; nếu tổ chức được ủy quyền quản lý nhà ở thỡ phải cú chức năng kinh doanh dịch vụ bất động sản và đang hoạt động tại Việt Nam theo quy định của phỏp

luật về kinh doanh bất động sản” [36]. Hay tại Điều 155 Luật nhà ở năm

2014 quy định về nội dung, phạm vi ủy quyền quản lý nhà ở: “Ủy quyền quản lý nhà ở là việc chủ sở hữu nhà ở ủy quyền cho tổ chức, cỏ nhõn khỏc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà ở trong việc quản lý, sử dụng nhà ở trong thời hạn được ủy quyền. Việc ủy quyền quản lý nhà ở chỉ được

thực hiện đối với nhà ở cú sẵn” [36]. Trờn thực tế tồn tại nhiều quan hệ đại

diện giữa cỏ nhõn với phỏp nhõn hay phỏp nhõn với phỏp nhõn. Vớ dụ: Tổng Cụng Ty Gas Petrolimex ủy quyền cho Cụng ty TNHH Ngọn lửa Việt đại diện để bỏn gas trờn thị trƣờng. Cụng ty TNHH Ngọn lửa Việt bỏn gas cho khỏch hàng nhõn danh Tổng Cụng Ty Gas Petrolimex.

Bộ luật dõn sự năm 2015 đƣợc Quốc hội thụng qua ngày 24/11/2015, cú hiệu lực ngày 01/01/2017 đó quy định cụ thể: “Cỏ nhõn, phỏp nhõn cú thể ủy quyền cho cỏ nhõn, phỏp nhõn khỏc xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự. Cỏc thành viờn hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn cú thể thỏa thuận cử cỏ nhõn, phỏp nhõn khỏc đại diện theo ủy quyền xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung của cỏc thành

viờn hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, tổ chức khỏc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn” (Điều

138 Bộ luật dõn sự năm 2015). Nhƣ vậy, quy định của Bộ luật dõn sự năm 2015 đó xỏc định rừ ràng và khẳng định rằng: Bờn nhận ủy quyền cú thể là cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn. Với quy định này, Bộ luật dõn sự năm 2015 đó giải quyết đƣợc nhu cầu giao dịch trờn thực tế và cụng nhận tƣ cỏch đại diện của phỏp nhõn một cỏch chớnh thức, tạo ra sự thống nhất trong quy định của một đạo luật gốc với quy định của cỏc Luật chuyờn ngành.

2.3. Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền

Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền là cụng việc mà bờn ủy quyền cú nhu cầu thực hiện nhƣng khụng tự thực hiện đƣợc hoặc thấy rằng nếu tự mỡnh thực hiện sẽ khụng cú lợi nờn ủy quyền cho ngƣời khỏc thay mặt mỡnh thực hiện. Lý do chủ thể khụng trực tiếp tham gia giao kết thực hiện cụng việc cú thể là do khụng cú thời gian, do ốm đau, đang bị tam giam, tạm giữ, đang bị thi hành ỏn phạt tự hoặc cụng việc cần đến sự chuyờn mụn húa, v.v.

Trong cỏc Bộ luật dõn sự của Việt Nam, khụng quy định những loại cụng việc nào thỡ đƣợc ủy quyền cho ngƣời khỏc thực hiện mà chỉ quy định một số trƣờng hợp khụng đƣợc ủy quyền. Vớ dụ: Khụng đƣợc ủy quyền đi đăng ký kết hụn, đăng ký nuụi con nuụi, đăng ký nhận cha mẹ, con, khụng đƣợc ủy quyền lập di chỳc. Nhƣ vậy, cú thể suy ra: Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền là tất cả cỏc cụng việc nhằm thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của bờn ủy quyền trừ cỏc cụng việc mà phỏp luật đó quy định khụng cho phộp

thực hiện thụng qua ngƣời đại diện. Những cụng việc thƣờng đƣợc ủy quyền nhƣ: Giao kết hợp đồng, thực hiện nghĩa vụ dõn sự, thực hiện quyền yờu cầu, quản lý tài sản, tham gia tố tụng, v.v.

- Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền là việc giao kết hợp đồng thỡ bờn nhận ủy quyền sẽ xỏc lập hợp đồng với ngƣời thứ ba thay cho bờn ủy quyền. Bờn nhận ủy quyền là ngƣời trực tiếp giao kết hợp đồng với ngƣời thứ ba nhƣng quyền và nghĩa vụ phỏt sinh từ quan hệ hợp đồng này sẽ thuộc về bờn ủy quyền. Vỡ vậy, bờn nhận ủy quyền là ngƣời trực tiếp thực hiện hợp đồng nhƣng ngƣời đƣợc hƣởng lợi ớch từ hợp đồng lại là bờn ủy quyền.

- Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền là việc thực hiện nghĩa vụ dõn sự thỡ phạm vi nghĩa vụ mà bờn ủy quyền ủy quyền cho bờn nhận ủy quyền thực hiện thay mỡnh trƣớc bờn cú quyền phải đƣợc xỏc định cụ thể trong nội dung của hợp đồng ủy quyền. Bờn ủy quyền chỉ đƣợc ủy quyền cho ngƣời khỏc thay mỡnh thực hiện nghĩa vụ dõn sự khi đó thụng bỏo trƣớc cho bờn cú quyền và đƣợc bờn cú quyền đồng ý. Bờn nhận ủy quyền là ngƣời trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đú trƣớc bờn cú quyền nhƣng bờn ủy quyền vẫn phải chịu trỏch nhiệm trƣớc bờn cú quyền nếu bờn nhận ủy quyền khụng thực hiện hoặc khụng thực hiện đỳng, đủ nghĩa vụ đú (Điều 293 Bộ luật dõn sự năm 2005). Vớ dụ: Cụng ty TNHH một thành viờn A cú nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đối với nhà nƣớc, Cụng ty TNHH một thành viờn A ủy quyền cho chị B thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thay Cụng ty.

- Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền là thực hiện quyền yờu cầu thỡ trong hợp đồng ủy quyền cũng phải xỏc định rừ phạm vi quyền yờu cầu đƣợc ủy quyền, bờn cú quyền yờu cầu cú thể ủy quyền cho ngƣời khỏc thực hiện quyền yờu cầu nhƣng cũng phải bỏo cho bờn cú nghĩa vụ biết bằng văn bản. Hợp đồng ủy quyền cú đối tƣợng là thực hiện quyền yờu cầu cần lƣu ý rằng quyền yờu cầu phải là quyền yờu cầu cú hiệu lực về mặt phỏp lý và khụng

thuộc trƣờng hợp phỏp luật khụng cho phộp chuyển giao quyền yờu cầu nhƣ: Quyền yờu cầu cấp dƣỡng, yờu cầu bồi thƣờng thiệt hại do xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự nhõn phẩm uy tớn hoặc trƣớc đú cỏc bờn đó cú thỏa thuận khụng đƣợc chuyển quyền yờu cầu hoặc cỏc trƣờng hợp khỏc do phỏp luật quy định. Bờn cú nghĩa vụ chỉ phải thực hiện nghĩa vụ trƣớc bờn nhận ủy quyền trong phạm vi quyền yờu cầu mà ngƣời đú cú quyền nhõn danh bờn ủy quyền để yờu cầu thực hiện. Vớ dụ: Anh A và ụng B là hàng xúm, cựng sinh sống tại Hà Nội. Ngày 15/2/2015 Anh A vay của ụng B 150 triệu đồng với thời hạn 12 thỏng. Thỏng 8 năm 2015 gia đỡnh ụng B chuyển vào thành phố Hồ Chớ Minh sinh sống. Ngày 15/02/2016 đến hạn anh A phải trả ụng B số tiền vay nhƣng anh A chƣa thực hiện. Vỡ vậy, ụng B đó ủy quyền cho bà C là em gỏi ụng B ở Hà Nội thực hiện quyền yờu cầu anh A thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ụng B. Trong trƣờng hợp này, ụng B phải thụng bỏo bằng văn bản cho anh B về việc mỡnh ủy quyền cho bà C thay mặt yờu cầu anh A trả tiền. Anh A cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho bà C.

- Hợp đồng ủy quyền cú đối tƣợng là cụng việc quản lý tài sản thực chất là việc bờn ủy quyền tạm thời chuyển quyền chiếm hữu tài sản trong thời hạn ủy quyền cho bờn nhận ủy quyền. Trong hợp đồng ủy quyền cú đối tƣợng là việc thực hiện quản lý tài sản thỡ bờn nhận ủy quyền nhõn danh bờn ủy quyền để nắm giữ, quản lý tài sản đú trong suốt thời gian đƣợc ủy quyền. Vớ dụ: Cỏc đồng thừa kế cựng lập hợp đồng ủy quyền để ủy quyền cho một ngƣời quản lý di sản thừa kế chƣa đƣợc chia.

2.4. Hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền

Hỡnh thức là yếu tố phỏp lý quan trọng của hợp đồng núi chung, cú quan hệ biện chứng với bản chất, nội dung, giỏ trị hiệu lực, thời điểm cú hiệu lực của hợp đồng và là phƣơng tiện để diễn đạt ý chớ của cỏc bờn cũng nhƣ để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng. Để thiết lập đƣợc một hợp đồng dõn sự

thỡ yếu tố quan trọng nhất chớnh là ý chớ của chủ thể. Tuy nhiờn khi cú ý chớ rồi thỡ ý chớ đú phải đƣợc thể hiện ra bờn ngoài và phải cú sự thống nhất giữa ý chớ của chủ thể với nội dung ý chớ đú đƣợc thể hiện ra bờn ngoài. Để cỏc bờn cú thể biết đƣợc và chấp nhận ý chớ của nhau để đạt đƣợc thỏa thuận khi giao kết hợp đồng thỡ cỏc chủ thể cần phải thể hiện ý chớ ra bờn ngoài dƣới hỡnh thức khỏch quan nhất định. Đú chớnh là hỡnh thức thể hiện của hợp đồng. Cú thể hiểu hỡnh thức của hợp đồng chớnh là sự biểu hiện ra bờn ngoài của nội dung hợp đồng, là sự cụng bố ý chớ của cỏc bờn, ghi nhận nội dung thỏa thuận giữa cỏc bờn trong hợp đồng và là sự biểu hiện cho sự tồn tại của hợp đồng.

Bộ luật dõn sự năm 1995 quy định hỡnh thức hợp đồng ủy quyền bắt buộc phải lập thành văn bản, trong trƣờng hợp cỏc bờn cú thỏa thuận hoặc phỏp luật cú quy định thỡ hợp đồng ủy quyền phải cụng chứng/chứng thực. Đõy là một quy định cứng, bắt buộc cỏc chủ thể khi tham gia vào quan hệ đại diện theo ủy quyền đều phải lập thành văn bản dự cho cụng việc đƣợc ủy quyền cú đơn giản hay phức tạp. Điều này dẫn đến một bất cập trờn thực tế đú là: Theo quy định tại Bộ luật dõn sự năm 1995 thỡ với những hợp đồng ủy quyền khụng đƣợc lập thành văn bản sẽ bị coi là vụ hiệu vỡ khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức của hợp đồng.

Khắc phục bất cập của quy định trờn, Bộ luật dõn sự năm 2005 khụng quy định cụ thể hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền. Thay vào đú, hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền đƣợc ỏp dụng theo quy định về hỡnh thức của hợp đồng dõn sự núi chung tại Điều 401 cụ thể:

“1. Hợp đồng dõn sự cú thể được giao kết bằng lời núi, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi phỏp luật khụng quy định loại hợp đồng đú phải được giao kết bằng một hỡnh thức nhất định.

2. Trong trường hợp phỏp luật cú quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản cú cụng chứng/chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phộp thỡ phải tuõn theo cỏc quy định đú.

Hợp đồng khụng bị vụ hiệu trong trường hợp cú vi phạm về hỡnh thức, trừ

trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc.” [28].

Nhƣ vậy, hợp đồng cú thể thể hiện dƣới một trong ba hỡnh thức: Lời núi, văn bản, hành vi. Hỡnh thức của hợp đồng vụ cựng quan trọng và cú vai trũ, ý nghĩa to lớn, nú là bằng chứng tồn tại của hợp đồng, là chứng cứ xỏc nhận quan hệ hợp đồng đó và đang tồn tại giữa cỏc bờn từ đú xỏc định trỏch nhiệm của mỗi bờn khi cú vi phạm xảy ra; Là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng (Vớ dụ: Hợp đồng thuờ nhà cú thời hạn từ sỏu thỏng trở lờn, Hợp đồng đặt cọc bắt buộc phải bằng hỡnh thức văn bản); Cú giỏ trị phỏp lý đối khỏng với ngƣời thứ ba đối với những hợp đồng đƣợc thiết lập dƣới hỡnh thức cụng chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký.

Hỡnh thức bằng lời núi: Cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền chỉ cần

thỏa thuận bằng lời núi với nhau về những nội dung cơ bản của hợp đồng. Hỡnh thức này đƣợc sử dụng khi cỏc bờn cú độ tin tƣởng lẫn nhau hoặc cỏc đối tỏc lõu năm. Vớ dụ: Bằng lời núi, A và B là anh em ruột, A ủy quyền cho B quản lý cửa hàng kinh doanh xăng dầu của A khi A đi vắng.

Hỡnh thức văn bản: Cỏc bờn trong hợp đồng ủy quyền ghi nhận lại bằng

một văn bản. Trong văn bản đú cỏc bờn ghi nhận cỏc nội dung thỏa thuận cơ bản và cả hai bờn hoặc một bờn ủy quyền ký tờn vào văn bản ủy quyền, thụng thƣờng văn bản ủy quyền đƣợc lập thành nhiều bản và mỗi bờn giữ một bản. Văn bản ủy quyền cú thể đƣợc cụng chứng/chứng thực hoặc khụng đƣợc cụng chứng/chứng thực tựy thuộc vào sự thỏa thuận của cỏc bờn trong hợp đồng hoặc quy định của phỏp luật.

Trong đời sống việc ủy quyền khụng thể hiện bằng hỡnh thức văn bản diễn ra rất phổ biến, những cụng việc đơn giản nhƣ ủy quyền thanh toỏn tiền điện, nƣớc, ủy quyền mua bỏn những hàng húa cú giỏ trị thấp, ủy quyền trụng nom, quản lý tài sản, v.v. Đối với cỏc trƣờng hợp ủy quyền liờn quan đến tài sản cú giỏ trị lớn, liờn quan đến cỏc cụng việc cần liờn hệ với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc hay việc ủy quyền cho ngƣời khỏc thực hiện một số quyền trong quản lý nội bộ của cơ quan, tổ chức thỡ việc ủy quyền thƣờng đƣợc lập thành văn bản ủy quyền cú cụng chứng/chứng thực hoặc khụng cú cụng chứng/chứng thực tựy từng trƣờng hợp. Khi xảy ra tranh chấp giữa cỏc bờn liờn quan đến hợp đồng ủy quyền thỡ hợp đồng ủy quyền đƣợc giao kết bằng hỡnh thức văn bản tạo ra chứng cứ phỏp lý vững chắc hơn so với hỡnh thức lời núi. Nhƣ trong cuốn Bộ nguyờn tắc của UBIDROIT về Hợp đồng thương mại

quốc tế 2004, Nxb Tƣ Phỏp do Nhà Phỏp luật Việt Phỏp phỏt hành năm 2004,

cỏc tỏc giả đó đƣa ra đỏnh giỏ: “Trong nền kinh tế thị trường cú xu thế hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 45 - 56)