Cỏc nguyờn tắc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 101 - 103)

3.2 Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng

3.2.1. Cỏc nguyờn tắc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp

nhận ủy quyền cú toàn quyền thay mặt bờn ủy quyền thực hiện việc thế chấp vay vốn Ngõn hàng hoặc thế chấp toàn bộ quyền sử dụng đất để bảo lónh cho

bờn thứ ba vay vốn Ngõn hàng theo đỳng quy định của phỏp luật. Sau khi

nhận ủy quyền, bờn nhận ủy quyền thực hiện việc thế chấp quyền sử dụng đất tại tổ chức tớn dụng để bảo đảm khoản vay cho chớnh mỡnh. Trƣờng hợp này nếu nhƣ xảy ra tranh chấp rất cú thể Tũa ỏn sẽ tuyờn vụ hiệu Hợp đồng thế chấp bởi Khoản 5 Điều 140 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định: “Người đại diện khụng được xỏc lập, thực hiện cỏc giao dịch dõn sự với chớnh mỡnh hoặc với người thứ ba mà mỡnh cũng là người đại diện của người đú, trừ trường

hợp phỏp luật cú quy định khỏc”. Tƣơng tự quy định nờu trờn, tại Khoản 3

Điều 141 Bộ luật dõn sự 2015 quy định: “Một cỏ nhõn, phỏp nhõn cú thể đại diện cho nhiều cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn khỏc nhau nhưng khụng được nhõn danh người được đại diện để xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự với chớnh mỡnh hoặc với bờn thứ ba mà mỡnh cũng là người đại diện của người đú, trừ

trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc”. Thực tế tại một số Tũa ỏn đó tuyờn

vụ hiệu hợp đồng thế chấp trong trƣờng hợp nờu trờn.

3.2 Kiến nghị hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền đồng ủy quyền

3.2.1. Cỏc nguyờn tắc hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền hợp đồng ủy quyền

Trƣớc những bất cập cũn tồn tại trong cỏc quy định cũng nhƣ những vƣớng mắc khi thực hiện phỏp luật về hợp đồng ủy trờn thực tế, yờu cầu hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng ủy quyền là vụ cựng cần thiết và phải đƣợc tiến hành khẩn trƣơng và cẩn trọng sao cho cỏc quy định vừa đảm bảo tớnh quy phạm vừa phải hợp lý, giải quyết đƣợc những yờu cầu thực tế đặt

ra. Muốn vậy, quỏ trỡnh hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng ủy quyền cần tụn trọng những nguyờn tắc sau:

Thứ nhất, Trong giao dịch dõn sự núi chung, sự thỏa thuận, ý chớ của

cỏc bờn phải đƣợc tụn trọng. Chớnh vỡ vậy, việc sửa đổi, bổ sung và xõy dựng mới cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền phải nhằm mục đớch bảo vệ sự thỏa thuận của cỏc bờn và bảo đảm quyền tự do ý chớ của cỏc bờn tham gia hợp đồng ủy quyền. Tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lƣợc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 cũng đó nờu rừ: “Hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng theo hướng tụn trọng thỏa thuận của cỏc bờn giao kết hợp đồng, khụng trỏi đạo đức xó hội, khụng xõm phạm trật tự cụng cộng, phự hợp với

tập quỏn, thụng lệ quốc tế”. Tụn trọng nguyờn tắc này cũng chớnh là việc đƣa

định hƣớng của Đảng cộng sản và phỏp luật vào cuộc sống.

Thứ hai, Cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền đƣợc xõy dựng, sửa đổi,

bổ sung phải đỏp ứng nguyờn tắc thống nhất và đồng bộ giữa cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau. Đồng thời phải đảm bảo đƣợc tớnh ổn định của cỏc quy định. Cú vậy, thỡ cỏc chủ thể trong quan hệ hợp đồng ủy quyền mới khụng lỳng tỳng và cú thể dễ dàng, thuận tiện trong việc ỏp dụng cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền trờn thực tế.

Thứ ba, Hoàn thiện cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền phải dựa trờn

nguyờn tắc kế thừa và học hỏi, tiếp thu cú chọn lọc. Để đỏp ứng đƣợc sự phỏt triển của xó hội, trƣớc những thỏch thức và cơ hội mà nền kinh tế thị trƣờng mang lại, đũi hỏi việc hoàn thiện cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền cũng phải hội nhập với quốc tế. Nghĩa là, phải tiếp thu, học hỏi cỏc kinh nghiệm lập phỏp núi chung và nghiờn cứu quy định về hợp đồng ủy quyền núi riờng của cỏc nƣớc trờn thế giới, chắt lọc những yếu tố tớch cực, phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh trong nƣớc để thể chế thành cỏc quy định riờng của mỡnh vừa đảm

bảo đƣợc tớnh hội nhập mà vẫn giữ đƣợc những nột riờng, đặc trƣng của phỏp luật Việt Nam bằng việc kế thừa những kinh nghiệm lập phỏp và cỏc quy định phự hợp với thực tế đó cú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 101 - 103)