Ủy quyền lại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 76)

Ủy quyền lại là bờn nhận ủy quyền ủy quyền cho bờn thứ ba thay mặt mỡnh thực hiện cụng việc mà mỡnh đó nhận ủy quyền. Việc ủy quyền lại phải đƣợc sự đồng ý của bờn ủy quyền; Hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền lại phải phự hợp với hỡnh thức ủy quyền ban đầu và khụng vƣợt quỏ phạm vi ủy quyền ban đầu [43. Tr.131].

Điều 583 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định về vấn đề uỷ quyền lại với nội dung tƣơng tự cỏch giải thớch nờu trờn: “Bờn được uỷ quyền chỉ được uỷ quyền lại cho người thứ ba, nếu được bờn uỷ quyền đồng ý hoặc phỏp luật cú quy định. Hỡnh thức hợp đồng uỷ quyền lại cũng phải phự hợp với hỡnh thức hợp đồng uỷ quyền ban đầu. Việc uỷ quyền lại khụng được vượt quỏ phạm vi uỷ quyền ban đầu.”

Việc ủy quyền lại cú thể xảy ra do nhiều nguyờn nhõn nhƣ: Bờn nhận ủy quyền khụng cú khả năng tiếp tục thực hiện cụng việc hoặc nếu bờn nhận ủy quyền tiếp tục thực hiện cụng việc ủy quyền cú thể gõy những tổn thất nhất định cho bờn ủy quyền, v.v. Ủy quyền lại là việc bờn nhận ủy quyền giao cho một bờn khỏc thực hiện những cụng việc mà mỡnh đƣợc ủy quyền từ bờn ủy quyền, do vậy tất cả cỏc vấn đề liờn quan đến phạm vi ủy quyền trong việc ủy quyền lại đƣợc xỏc định tƣơng ứng với phạm vi trong hợp đồng ủy quyền đầu tiờn mà bờn ủy quyền gia cho bờn nhận ủy quyền. Bờn nhận ủy quyền lại chỉ đƣợc thực hiện cỏc cụng việc trong phạm vi ủy quyền ban đầu. Việc ủy quyền lại phải phự hợp với lợi ớch và mục tiờu của hợp đồng ủy quyền ban đầu, hƣớng tới mục đớch mà bờn ủy quyền đầu tiờn mong muốn đạt đƣợc. Khi

quan hệ ủy quyền lại xuất hiện, lỳc này sẽ cú hai quan hệ tồn tại song song và phụ thuộc vào nhau. Quan hệ thứ nhất là quan hệ giữa bờn ủy quyền và bờn nhận ủy quyền, quan hệ thứ hai là quan hệ giữa bờn nhận ủy quyền và bờn nhận ủy quyền lại. Nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận gỡ thỡ bờn nhận ủy quyền lại chịu trỏch nhiệm trƣớc bờn nhận ủy quyền và bờn nhận ủy quyền chịu trỏch nhiệm trƣớc bờn ủy quyền.

Vớ dụ: Vớ dụ: Cụng ty TNHH A ủy quyền cho B đại diện bỏn thức ăn chăn nuụi gia xỳc do Cụng ty mỡnh sản xuất. Trong nội dung hợp đồng ủy quyền, Cụng ty TNHH A đồng ý cho B đƣợc phộp ủy quyền cho ngƣời khỏc bỏn thức ăn chăn nuụi gia xỳc do Cụng ty TNHH A sản xuất. B sau khi nhận ủy quyền của Cụng ty TNHH A đó ủy quyền lại cho C thực hiện cụng việc bỏn thức ăn chăn nuụi gia xỳc do Cụng ty TNHH A sản xuất.

Trong vớ dụ này, xuất hiện hai quan hệ ủy quyền tồn tại song song, đú là: (1) Quan hệ ủy quyền giữa Cụng ty TNHH A và B; (2) Quan hệ ủy quyền giữa B và C.

Phỏp luật Việt Nam quy định bờn nhận ủy quyền chỉ đƣợc ủy quyền lại khi đƣợc sự đồng ý của bờn ủy quyền (Điều 583 Bộ luật dõn sự năm 2005). Quy định này nhằm phũng trỏnh rủi ro cho bờn ủy quyền, tuy nhiờn, trờn thực tế quy định này cú thực sự mang lại ý nghĩa là bảo vệ quyền lợi cho bờn ủy quyền hay là mang lại rủi ro nhiều hơn cho bờn ủy quyền? Minh chứng bằng vớ dụ sau đõy: Thỏng 6/2008, Giỏm đốc Cụng ty N chuyờn về xõy dựng - dịch vụ - thƣơng mại cú trụ sở tại thành phố Hồ Chớ Minh, đó ủy quyền bằng văn bản cho Phú giỏm đốc đi ký hợp đồng cung cấp cửa nhụm kớnh trị giỏ 500 triệu đồng cho một cụng ty ở Bỡnh Dƣơng. Đỳng ngày ký hợp đồng, vị Phú giỏm đốc lại cú cụng việc đột xuất nờn gấp rỳt làm văn bản ủy quyền lại cho một Trƣởng phũng nghiệp vụ của cụng ty thay mỡnh đi ký hợp đồng kinh tế này.

Trƣớc khi ký hợp đồng, Giỏm đốc cụng ty ở Bỡnh Dƣơng yờu cầu ngƣời Trƣởng phũng phải cú giấy ủy quyền của Giỏm đốc Cụng ty N. Vị Trƣởng phũng trỡnh luụn cả hai tờ ủy quyền trờn và đƣợc phớa cụng ty ở Bỡnh Dƣơng chấp nhận. Quỏ thời hạn trong hợp đồng mà vẫn khụng thấy cụng ty ở Bỡnh Dƣơng thanh toỏn tiền, Cụng ty N nhiều lần yờu cầu trả nợ. Một thời gian sau, cụng ty ở Bỡnh Dƣơng trả lời bằng văn bản là chỉ cú khả năng trả chậm trong vũng một năm nữa. Cụng ty N khởi kiện yờu cầu cụng ty đối tỏc trả tiền theo đỳng hợp đồng.

Năm 2009, vụ ỏn đƣợc đƣa ra xử sơ thẩm, Tũa ỏn tuyờn khụng chấp nhận yờu cầu khởi kiện của Cụng ty N vỡ hợp đồng ký giữa hai bờn là vụ hiệu. Theo phớa Tũa ỏn, Điều 583 Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định khi ủy quyền cho ngƣời thứ ba thỡ bắt buộc phải cú sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời thứ nhất là đại diện cho phỏp nhõn. Ở đõy, trong giấy ủy quyền lại của Phú giỏm đốc Cụng ty N cho ngƣời Trƣởng phũng khụng cú ý kiến và sự đồng ý của Giỏm đốc cụng ty. Ngƣời Trƣởng phũng khụng phải là ngƣời cú thẩm quyền ký hợp đồng, dẫn đến việc hợp đồng giữa hai bờn khụng cú giỏ trị phỏp lý. Khụng đồng tỡnh, phớa Cụng ty N khỏng cỏo. Tuy nhiờn, sau đú Tũa phỳc thẩm cũng tuyờn y ỏn nhƣ cấp sơ thẩm [61].

Xung quanh vụ ỏn này cú một số ý kiến cho rằng, phỏp luật nờn cho phộp bờn nhận ủy quyền cú quyền ủy quyền lại, một số ý kiến khỏc khụng đồng tỡnh vỡ cho rằng nhƣ thế sẽ mang lại nhiều rủi ro cho bờn ủy quyền núi chung, và chỉ cũn một cỏch khắc phục duy nhất là bờn ủy quyền cần phải nắm kỹ luật trƣớc khi hành động.

Thay vỡ bờn nhận ủy quyền chỉ đƣợc phộp ủy quyền lại cho bờn thứ ba khi và chỉ khi đƣợc sự đồng ý của bờn ủy quyền hoặc trƣờng hợp đƣợc phỏp luật quy định (mà khụng tỡm thấy đƣợc chỗ nào) thỡ kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2017 khi Bộ luật dõn sự năm 2015 cú hiệu lực thi hành thỡ bờn nhận ủy

quyền cũn đƣợc ủy quyền lại khi cú sự kiện bất khả khỏng mà nếu khụng ủy quyền lại thỡ mục đớch xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự vỡ lợi ớch của ngƣời đƣợc ủy quyền khụng thể thực hiện đƣợc. Vớ dụ: A ủy quyền cho B giao kết hợp đồng mua bỏn với bà con nụng dõn để thu mua rau sạch, nhƣng do mƣa bóo nờn đƣờng giao thụng bị sạt lở nghiờm trọng, khiến cho cỏc phƣơng tiện khụng thể di chuyển, vỡ vậy B khụng thể đến đƣợc địa điểm giao kết hợp đồng mua bỏn rau sạch với bà con nụng dõn. B cú thể ủy quyền lại cho C giao kết hợp đồng mua bỏn rau sạch với bà con nụng dõn nơi C sinh sống để trỏnh thiệt hại cho A. Sự kiện bất khả khỏng theo quy định tại khoản 1 Điều 161 Bộ luật dõn sự năm 2005 và khoản 1 Điều 156 Bộ luật dõn sự năm 2015 khụng cú gỡ khỏc nhau, theo đú: “Sự kiện bất khả khỏng là sự kiện xảy ra một cỏch khỏch quan khụng thể lường trước được và khụng thể khắc phục được mặc dự

đó ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết và khả năng cho phộp”. Với quy định

chung chung về sự kiện bất khả khỏng nhƣ trờn, mặc dự phỏp luật đó thờm một trƣờng hợp đƣợc ủy quyền lại nhƣng cú lẽ cũng khú mà mang lại nhiều kết quả khả thi khi ỏp dụng quy định mới của Bộ luật dõn sự năm 2015 về vấn đề ủy quyền lại trờn thực tế.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Hợp đồng ủy quyền khụng chỉ đƣợc ghi nhận và ỏp dụng trong cỏc giao dịch dõn sự, thƣơng mại mà cũn đƣợc quy định và ỏp dụng trong tố tụng dõn sự, tố tụng hỡnh sự, tố tụng hành chớnh. Phỏp luật Việt Nam hiện nay cú nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau quy định về vấn đề hợp đồng ủy quyền, từ Bộ luật dõn sự, Bộ luật tố tụng dõn sự cho đến cỏc luật chuyờn ngành nhƣ Luật thƣơng mại, Luật đất đai, Luật cụng chứng, v.v. Bộ luật dõn sự - đạo luật gốc của ngành luật dõn sự quy định chi tiết và cụ thể về hợp đồng ủy quyền, cụ thể đó làm rừ cỏc khớa cạnh nhƣ: Chủ thể của hợp đồng ủy quyền, đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền, hỡnh thức của hợp đồng ủy quyền, quyền và nghĩa vụ

của cỏc bờn trong hợp đồng ủy quyền, cỏc trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền và vấn đề ủy quyền lại đem đến cỏi nhỡn toàn diện về hợp đồng ủy quyền.

Chủ thể trong hợp đồng ủy quyền (bờn ủy quyền và bờn nhận ủy quyền) đều cú thể là cỏ nhõn hoặc phỏp nhõn. Cỏ nhõn, phỏp nhõn là chủ thể của hợp đồng ủy quyền ngoài việc phải đỏp ứng đầy đủ cỏc điều kiện của chủ thể trong hợp đồng dõn sự núi chung về năng lực chủ thể cũn phải đỏp ứng điều kiện: Khụng trong thời gian bị Tũa ỏn cấm làm cụng việc liờn quan đến cụng việc đƣợc ủy quyền. Cỏc bờn trong hợp đồng ủy quyền đều cú những quyền và nghĩa vụ nhất định. Vỡ hợp đồng ủy quyền là loại hợp đồng song vụ, vỡ vậy, quyền của bờn này tƣơng ứng với nghĩa vụ của bờn kia và ngƣợc lại. Trong số cỏc quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng ủy quyền, tỏc giả cho rằng: Nghĩa vụ thực hiện đỳng, đầy đủ cụng việc ủy quyền và phạm vi ủy quyền của bờn nhận ủy quyền và nghĩa vụ chịu trỏch nhiệm về cụng việc mà bờn nhận ủy quyền của bờn ủy quyền là hai nội dung quan trọng và nổi bật của cỏc bờn chủ thể trong quan hệ hợp đồng ủy quyền, thể hiện đƣợc rừ bản chất và sự khỏc biệt giữa hợp đồng ủy quyền và cỏc loại hợp đồng ủy quyền khỏc. Đối tƣợng của hợp đồng ủy quyền luụn luụn là cụng việc, và cụng việc đú phải mang tớnh phỏp lý, nghĩa là khi bờn nhận ủy quyền thực hiện cụng việc đú phải mang lại một hậu quả phỏp lý cho bờn ủy quyền. Cụng việc đú cú thể là giao kết và thực hiện hợp đồng, thực hiện nghĩa vụ dõn sự, thực hiện quyền yờu cầu, thực hiện việc quản lý tài sản, v.v. Khi cỏc cụng việc này đó đƣợc bờn nhận ủy quyền thực hiện xong thỡ hợp đồng ủy quyền giữa bờn nhận ủy quyền và bờn ủy quyền đƣơng nhiờn chấm dứt. Ngoài ra, hợp đồng ủy quyền cũn chấm dứt trong cỏc trƣờng hợp: Hai bờn cú thỏa thuận về việc chấm dứt hợp đồng, một trong cỏc bờn đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng ủy quyền, hợp đồng ủy quyền hết hạn, ngƣời đại diện khụng cũn đủ điều

kiện, một bờn trong hợp đồng chết hoặc bị Tũa ỏn tuyờn bố chết và một trong cỏc bờn bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự, hạn chế năng lực hành vi dõn sự, mất tớch hoặc cú căn cứ khỏc làm cho việc đại diện khụng thể thực hiện đƣợc.

Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng ủy quyền, vỡ nhiều lý do mà bờn nhận ủy quyền khụng thể thực hiện hoặc khụng tiếp tục thực hiện đƣợc cụng việc đƣợc ủy quyền. Chớnh vỡ vậy, để hoàn thành cụng việc đƣợc ủy quyền bờn nhận ủy quyền phải ủy quyền cho bờn thứ ba thay mỡnh thực hiện cụng việc đƣợc ủy quyền. Việc bờn nhận ủy quyền giao cho bờn thứ ba thay mỡnh thực hiện cụng việc mà bờn ủy quyền đó giao cho gọi là ủy quyền lại. Việc ủy quyền lại cũng phải đỏp ứng những điều kiện nhất định, đú là việc ủy quyền lại phải đƣợc sự đồng ý của bờn ủy quyền, hỡnh thức và phạm vi ủy quyền lại phải tuõn thủ đỳng nhƣ hỡnh thức, phạm vi ủy quyền ban đầu.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 3.1. Thực trạng ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền

Với tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế - xó hội tại Việt Nam hiện nay, cỏc giao dịch dõn sự núi chung diễn ra ngày càng sụi động. Chế định đại diện theo ủy quyền khởi đầu chỉ mang tớnh chất tƣơng trợ, giỳp đỡ lẫn nhau thỡ nay đó dần trở thành một “nghề” chuyờn nghiệp mà cầu nối giữa ngƣời hành nghề đại diện và ngƣời cú nhu cầu đại diện chớnh là hợp đồng ủy quyền. Số lƣợng hợp đồng ủy quyền đƣợc cụng chứng tại cỏc Phũng/Văn phũng cụng chứng chiếm số lƣợng tƣơng đối lớn so với cỏc hợp đồng, giao dịch khỏc. Theo thống kờ số lƣợng hợp đồng tại Văn phũng cụng chứng Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, chỉ trong ba năm từ năm 2013 đến năm 2015, tổng số hợp đồng ủy quyền cụng chứng đó tăng gấp hơn hai lần, số lƣợng hợp đồng ủy quyền chiếm hơn 27% tổng số hợp đồng giao dịch tại Văn phũng, cụ thể:

Năm 2013 2014 2015 Số lƣợng hợp đồng ủy quyền 366 658 826 Số lƣợng giao dịch về hợp đồng ủy quyền tăng, chứng tỏ nhu cầu đại diện trong xó hội ngày càng nhiều, ngƣời dõn đó nhận thức đƣợc những lợi ớch mà hợp đồng ủy quyền đem lại, chớnh vỡ vậy hợp đồng ủy quyền đƣợc sử dụng triệt để trong cỏc giao dịch cũng nhƣ trong hoạt động nội bộ của cỏc cơ quan, tổ chức. Đa số cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng ủy quyền đó tạo điều kiện để tất cả ngƣời dõn cú thể tham gia vào loại giao dịch này, từ việc vận dụng cỏc quy định về hợp đồng ủy quyền để giải quyết cỏc cụng việc trong đời sống sinh hoạt, trong nội bộ của cỏc cơ quan, tổ chức cho đến việc ỏp dụng để thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, giao dịch dõn sự, v.v. Hợp đồng

dụng đƣợc thế mạnh, năng lực, kinh nghiệm của cỏ nhõn, phỏp nhõn khỏc để cú thể giải quyết cụng việc một cỏch hiệu quả nhất. Với quy định: Trong trƣờng hợp bờn ủy quyền và bờn đƣợc ủy quyền khụng thể cựng đến một tổ chức hành nghề cụng chứng thỡ bờn ủy quyền yờu cầu tổ chức hành nghề cụng chứng nơi họ cƣ trỳ cụng chứng hợp đồng ủy quyền; bờn đƣợc ủy quyền yờu cầu tổ chức hành nghề cụng chứng nơi họ cƣ trỳ cụng chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục cụng chứng hợp đồng ủy quyền (Khoản 2 Điều 55 Luật cụng chứng) càng tạo thuận lợi nhiều hơn cho cỏc bờn tham gia xỏc lập hợp đồng ủy quyền, giỳp họ cú cơ hội đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất trong việc giải quyết cụng việc.

Tuy nhiờn, thực tế ngƣời dõn nhận thức đƣợc bản chất của hợp đồng ủy quyền đến đõu và cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về hợp đồng ủy quyền đó hợp lý và đỏp ứng đƣợc nhu cầu thực tế hay chƣa lại là vấn đề đó và đang đƣợc đặt ra trờn thực tế. Song song với số lƣợng cỏc hợp đồng, giao dịch về hợp đồng ủy quyền tăng thỡ số lƣợng cỏc tranh chấp về hợp đồng ủy quyền cũng xảy ra nhiều trờn thực tế. Rất nhiều trƣờng hợp ngƣời dõn, đặc biệt là những ngƣời ở vựng ngoại thành, nụng thụn do trỡnh độ hiểu biết về phỏp luật cũn hạn chế, chƣa hiểu hết về bản chất của hợp đồng ủy quyền nờn đó bị kẻ xấu lợi dụng, thậm chớ là bị chớnh ngƣời thõn của mỡnh lợi dựng bằng hỡnh thức dựng hợp đồng ủy quyền để chủ sử dụng, sở hữu tài sản ủy quyền cho họ cú toàn quyền định đoạt việc chuyển nhƣợng, tặng cho, thế chấp, v.v đối với tài sản đú. Sau đú bằng hợp đồng ủy quyền những ngƣời này đó bỏn/chuyển nhƣợng, thế chấp tài sản mà chủ sử dụng, sở hữu tài sản khụng hề hay biết, đến khi cú ngƣời thứ ba là bờn mua tài sản về đũi tài sản hay Ngõn hàng đến làm thủ tục phỏt mại tài sản do bờn vay khụng trả đƣợc nợ thỡ ngƣời chủ tài sản mới tỏ hỏa mở hợp đồng ủy quyền ra xem thỡ đó quỏ muộn. Vớ dụ điển hỡnh là trƣờng hợp của gia đỡnh bà Trần Thị H và ụng Phạm Văn Q tại xó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng ủy quyền theo pháp luật việt nam chuyên ngành luật dân sự và tố tụng dân sự 60 38 01 03 (Trang 76)