2.1.1.1. Các hình thức lao động nước ngồi là đối tượng cấp giấy phép lao động.
Ngƣời nƣớc ngoài vào Việt Nam làm việc dƣới nhiều hình thức bao gồm cả ngƣời lao động nƣớc ngoài làm việc theo hợp đồng lao động. Khoản 1 Điều 169 Bộ Luật Lao động do Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 (sau đây viết tắt là Bộ luật Lao động năm 2012) quy định ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam là “cơng dân nƣớc ngồi” (xác định bởi hai yếu tố “quốc tịch” và “tƣ cách công dân”) và đƣa ra các điều kiện của cơng dân nƣớc ngồi vào làm việc tại Việt Nam: “a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. b) Có trình độ chun mơn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc; c) Không phải là ngƣời phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nƣớc ngồi; d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp, trừ các trƣờng hợp theo quy định”. Bộ luật Lao động năm 2012 còn quy định chỉ đƣợc tuyển dụng lao động là cơng dân nƣớc ngồi đối với công việc quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà lao động Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc theo nhu cầu, sản xuất kinh doanh và phải giải trình nhu cầu sử dụng và đƣợc sự chấp thuận của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
Ngƣời lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam làm việc theo nhiều hình thức khác nhau đƣợc bổ sung nhiều so với quy định trƣớc đây nhằm phù hợp với
cam kết WTO nhƣ: ký hợp đồng lao động, di chuyển nội bộ doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, chào bán dịch vụ, v.v.
Cụ thể, Nghị định 11/2016/NĐ-CP tại Điều 2 quy định Lao động là cơng dân nƣớc ngồi vào làm việc tại Việt Nam (sau đây viết tắt là ngƣời lao động nƣớc ngồi) đƣợc liệt kê theo các hình thức sau đây:
Thực hiện hợp đồng lao động; Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp; Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thƣơng mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và y tế; Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng; Chào bán dịch vụ; Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi, tổ chức quốc tế tại Việt Nam đƣợc phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam; Tình nguyện viên; Ngƣời chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thƣơng mại; Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật; Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
2.1.1.2. Các đối tượng phải xin cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài khi sử dụng lao động nước ngoài
Các đối tƣợng này vẫn giữ nguyên theo quy định cũ, theo khoản 2 điều 2 nghị định 11/2016/NĐ-CP, ngƣời sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngoài, bao gồm: Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ hoặc theo điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; Nhà thầu nƣớc ngoài hoặc trong nƣớc tham dự thầu, thực hiện hợp đồng; Văn phòng đại diện, chi nhánh của doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp phép thành lập; Cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Tổ chức sự nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật; Văn phòng của dự án nƣớc ngoài hoặc của tổ chức quốc tế tại Việt Nam; Văn phòng điều hành của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong hợp
đồng hợp tác kinh doanh hoặc của nhà thầu nƣớc ngoài đƣợc đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật; Các tổ chức hành nghề luật sƣ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; Hội, hiệp hội doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật; Hộ kinh doanh, cá nhân đƣợc phép hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.