- Báo cáo sử dụng ngƣời laođộng nƣớc ngoài (Điều 6 Nghị định 11/2016/NĐCP)
2.1.7 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép laođộng
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định hồ sơ cấp giấy phép lao động gồm:
1. Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của ngƣời sử dụng lao động theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.
2. Giấy chứng nhận sức khỏe hoặc giấy khám sức khỏe do cơ quan, tổ chức y tế có thẩm quyền của nƣớc ngồi hoặc của Việt Nam cấp có giá trị trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận sức khỏe đến ngày nộp hồ sơ.
3. Phiếu lý lịch tƣ pháp hoặc văn bản xác nhận ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng phải là ngƣời phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự của nƣớc ngoài cấp. Trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngoài đã cƣ trú tại Việt Nam thì chỉ cần phiếu lý lịch tƣ pháp do Việt Nam cấp.
Phiếu lý lịch tƣ pháp hoặc văn bản xác nhận ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng phải là ngƣời phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự đƣợc cấp không quá 06 tháng, kể từ ngày cấp đến ngày nộp hồ sơ.
4. Văn bản chứng minh là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật
Đối với một số nghề, công việc, văn bản chứng minh trình độ chuyên môn, kỹ thuật của ngƣời lao động nƣớc ngoài đƣợc thay thế bằng một trong các giấy tờ sau đây:
a) Giấy công nhận là nghệ nhân đối với những ngành nghề truyền thống do cơ quan có thẩm quyền của nƣớc ngoài cấp;
b) Văn bản chứng minh kinh nghiệm của cầu thủ bóng đá nƣớc ngồi; c) Bằng lái máy bay vận tải hàng không do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với phi cơng nƣớc ngồi;
d) Giấy phép bảo dƣỡng tàu bay do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với ngƣời lao động nƣớc ngồi làm cơng việc bảo dƣỡng tàu bay.
5. 02 ảnh mầu (kích thƣớc 4cm x 6cm, phơng nền trắng, mặt nhìn thẳng, đầu để trần, khơng đeo kính màu), ảnh chụp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ.
6. Bản sao có chứng thực hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế cịn giá trị theo quy định của pháp luật.
7. Các giấy tờ liên quan đến ngƣời lao động nƣớc ngoài
a) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có văn bản của doanh nghiệp nƣớc ngồi cử sang làm việc tại hiện diện thƣơng mại của doanh nghiệp nƣớc ngồi đó trên lãnh thổ Việt Nam và văn bản chứng minh ngƣời lao động nƣớc ngoài đã đƣợc
doanh nghiệp nƣớc ngồi đó tuyển dụng trƣớc khi làm việc tại Việt Nam ít nhất 12 tháng;
b) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có hợp đồng hoặc thỏa thuận ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nƣớc ngồi, trong đó phải có thỏa thuận về việc ngƣời lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam;
c) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có hợp đồng cung cấp dịch vụ ký kết giữa đối tác phía Việt Nam và phía nƣớc ngồi và văn bản chứng minh ngƣời lao động nƣớc ngoài đã làm việc cho doanh nghiệp nƣớc ngồi khơng có hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam đƣợc ít nhất 02 năm;
d) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có văn bản của nhà cung cấp dịch vụ cử ngƣời lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam để đàm phán cung cấp dịch vụ;
đ) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm e Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có giấy chứng nhận của tổ chức phi chính phủ nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế đƣợc phép hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam;
e) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 2 Nghị định này phải có văn bản của nhà cung cấp dịch vụ cử ngƣời lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam để thành lập hiện diện thƣơng mại của nhà cung cấp dịch vụ đó;
g) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài theo quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 2 Nghị định này mà tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp nƣớc ngoài đã thành lập hiện diện thƣơng mại tại Việt Nam thì phải có văn bản chứng minh ngƣời lao động nƣớc ngoài đƣợc tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp nƣớc ngồi đó.
a) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngồi đã đƣợc cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm việc cho ngƣời sử dụng lao động khác ở cùng vị trí cơng việc ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 5, 6 và 7 Điều này và giấy phép lao động hoặc bản sao chứng thực giấy phép lao động đã đƣợc cấp;
b) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài đã đƣợc cấp giấy phép lao động và đang còn hiệu lực mà làm khác vị trí cơng việc ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật nhƣng không thay đổi ngƣời sử dụng lao động thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm các giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 4, 5, 6 và 7 Điều này và giấy phép lao động hoặc bản sao chứng thực giấy phép lao động đã đƣợc cấp;
c) Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài đã đƣợc cấp giấy phép lao động nhƣng hết hiệu lực theo quy định tại Điều 174 của Bộ luật Lao động mà có nhu cầu tiếp tục làm việc cùng vị trí cơng việc đã ghi trong giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động gồm các giấy tờ quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6 và 7 Điều này và văn bản xác nhận đã thu hồi giấy phép lao động;
d) Trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngoài tại các Điểm a, b và c Khoản này đã đƣợc cấp giấy phép lao động theo quy định tại Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam thì phải có văn bản chứng minh đáp ứng u cầu theo quy định tại Khoản 3 hoặc Khoản 4 hoặc Khoản 5 Điều 3 Nghị định này.
9. Hợp pháp hóa lãnh sự, chứng thực các giấy tờ
a) Các giấy tờ quy định tại các Khoản 2, 3 và 4 Điều này là 01 bản chụp kèm theo bản gốc để đối chiếu hoặc 01 bản sao có chứng thực.
trừ trƣờng hợp đƣợc miễn hợp pháp hóa lãnh sự theo điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nƣớc ngoài liên quan đều là thành viên hoặc theo nguyên tắc có đi có lại hoặc theo quy định của pháp luật; dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.
b) Các giấy tờ theo quy định tại Khoản 7 Điều này là 01 bản chụp kèm theo bản gốc để đối chiếu hoặc 01 bản sao có chứng thực, nếu của nƣớc ngồi thì miễn hợp pháp hóa lãnh sự, nhƣng phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Đối chiếu các quy định nêu trên có thể thấy theo quy định mới hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động Quy định chi tiết hơn và đơn giản hóa thủ tục xin cấp giấy phép lao động:
-Thứ nhất, đã giảm bớt lƣợng giấy tờ trong hồ sơ xin cấp giấy phép
lao động.
Trƣớc đây, văn bản chấp thuận sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngoài của Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh phải đƣợc cấp và nộp cùng bộ hồ sơ xin cấp giấy phép lao động (khoản 1 điều 10 nghị định 102/2013/NĐ-CP). Theo Nghị định 11/2016/NĐ-CP, văn bản chấp thuận sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngoài vẫn cần đƣợc cấp, tuy nhiên không yêu cầu phải nộp kèm theo bộ hồ sơ xin cấp giấy phép lao động. Văn bản chấp thuận sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngồi đã có tại cơ quan cấp giấy phép lao động, việc yêu cầu nộp lại giấy tờ này là không cần thiết và tăng thủ tục hành chính.
- Thứ hai, Tại khoản 2 điều 10 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định
chi tiết về giấy chứng nhận sức khỏe phải có giá trị trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết luận sức khỏe, và vẫn hiệu lực tại thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp phép lao động. Theo quy định cũ giấy chứng nhận sức khỏe chỉ có giá trị 6 tháng.
- Thứ ba, Khoản 3 điều 10 nêu trên chỉ yêu cầu ngƣời lao động nƣớc
bản xác nhận ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng phải là ngƣời phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự do nƣớc ngồi hoặc Việt Nam cấp. Quy định trên giúp giảm bớt thủ tục hành chính nhƣng vẫn đảm bảo nhân thân của ngƣời lao động nƣớc ngoài.
Theo quy định mới hiện nay thì đối với trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngồi đã cƣ trú tại Việt Nam thì chỉ cần phiếu lý lịch tƣ pháp do Việt Nam cấp, quy định này đã đơn giản hơn rất nhiều so với quy định trƣớc đây (khi ngƣời lao động nƣớc ngồi đã cƣ trú tại Việt Nam thì u cầu cả Phiếu lí lịch tƣ pháp tại Việt Nam và Phiếu lí lịch tƣ pháp cấp tại nƣớc ngồi đƣợc hợp pháp hóa lãnh sự và dịch cơng chứng).
Phiếu lý lịch tƣ pháp do cơ quan có thẩm quyền ở nƣớc ngồi cấp không yêu cầu trong trƣờng hợp này. Tuy nhiên, chƣa có quy định cụ thể về thời gian cƣ trú của ngƣời nƣớc ngoài tại Việt Nam trong trƣờng hợp này cần bao nhiêu phải cấp phiếu lý lịch tƣ pháp.
Thứ tƣ, theo quy định mới tại khoản 4 điều 10 nêu trên quy định cần có
giấy tờ chứng minh ngƣời lao động nƣớc ngoài là nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật, tuy nhiên, Nghị định lại không quy định rõ giấy tờ chứng minh ở đây đƣợc hiểu là những loại giấy tờ nào. Việc quy định chung chung nhƣ trên sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, ngƣời lao động nƣớc ngoài khi thực hiện nghĩa vụ chứng minh với Sở Lao động thƣơng binh và Xã hội, trong khi đó quy định cũ trƣớc đây (nghị định 102/2013/NĐ-CP) là chỉ cần văn bản xác nhận.
Cụ thể, theo khoản 3 điều 5 thông tƣ 03/2014TT-BLĐTBXH: Đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài là nhà quản lý, giám đốc điều hành thì phải có một trong các loại giấy tờ sau:
– Giấy tờ chứng minh là nhà quản lý, giám đốc điều hành gồm: Giấy phép lao động hoặc hợp đồng lao động hoặc quyết định bổ nhiệm có xác nhận ngƣời lao động nƣớc ngồi đó đã làm việc ở vị trí quản lý, giám đốc điều hành;
– Văn bản xác nhận là nhà quản lý, giám đốc điều hành do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp mà ngƣời lao động nƣớc ngồi đó đã từng làm việc xác nhận.
Theo nghị định mới số 11/2016/NĐ-CP nêu định nghĩa riêng về nhà quản lý và giám đốc điều hành tại khoản 4 điều 3 quy định:
+ Nhà quản lý là ngƣời quản lý doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp hoặc là ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu của cơ quan, tổ chức.
+ Giám đốc điều hành là ngƣời đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
* Khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp: Ngƣời quản lý doanh nghiệp là
ngƣời quản lý công ty và ngƣời quản lý doanh nghiệp tƣ nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chỉ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh khác có thẩm quyền nhân danh cơng ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
- Theo Thông tƣ mới ban hành (thông tƣ 40/2016/TT-BLĐTBXH) :Hồ sơ cấp giấy phép lao động đã nêu cụ thể các loại giấy tờ để chứng minh các vị trí: