- Theo Thông tƣ mới ban hành (thông tƣ 40/2016/TTBLĐTBXH) :Hồ sơ cấp giấy phép lao động đã nêu cụ thể các loại giấy tờ để chứng minh các vị trí:
2.2.2. Những hạn chế bất cập về cấp giấy phép cho ngƣời laođộng nƣớc ngoà
nƣớc ngồi
Thứ nhất, tình trạng nhiều lao động ngƣời nƣớc ngồi khơng có giấy phép hay cịn gọi là lao động “chui”:
Số lƣợng lao động nƣớc ngoài di chuyển vào thị trƣờng lao động Việt Nam ngày càng tăng nhanh qua các năm và đa dạng hơn, số lƣợng lao động nƣớc ngoài bất hợp pháp (lao động chƣa có giấy phép) hay còn gọi là lao động “chui” tại Việt Nam cũng cịn rất lớn qua các năm gần đây.
Tính đến năm 2013 có khoảng 77.359 ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Trong đó, số lao động đã đƣợc cấp phép là 40.529 ngƣời, không thuộc diện cấp phép là 5.500 ngƣời và chƣa đƣợc cấp phép là 31.330 ngƣời. Tuy nhiên, chính bản thân cơ quan này cũng phải thừa nhận một thực tế, số lao động là ngƣời nƣớc ngoài làm việc "chui” tại Việt Nam cao hơn con số đó rất nhiều. Hiện đang có hàng chục nghìn lao động phổ thơng nƣớc ngồi vào làm việc tại các cơng trình xây dựng, nhất là các dự án do Trung Quốc trúng thầu, tại nhiều tỉnh nhƣ Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh, Hải Phịng, Cà Mau, xi măng Ninh Bình… mà chƣa đƣợc cấp phép. [42]
Đến cuối năm 2014 cả nƣớc có 76.309 lao động nƣớc ngồi đang làm việc, trong đó, số lao động khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động là 5.610 ngƣời (chiếm 7,35%/), lao động thuộc diện cấp giấy phép là 70.699 ngƣời (chiếm 92,65%): số ngƣời đã đƣợc cấp giấy phép là 55.263 ngƣời (chiếm 78,18%), 15.436 ngƣời (chiếm 21,83%) gồm những ngƣời đã nộp hồ sơ chờ cấp giấy phép hoặc đang hoàn thiện các giấy tờ. Lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam đến từ 74 quốc gia, trong đó quốc tịch châu Á (Trung Quốc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan...) chiếm 58%; quốc tịch châu Âu chiếm 28,5% và các nƣớc khác chiếm 13,5%.
Bên cạnh đó, các quy định về ngƣời nƣớc ngồi làm việc ở doanh nghiệp FDI cũng chƣa chặt chẽ dẫn tới hiện tƣợng ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú ngay trong văn phòng làm việc ở các khu cơng nghiệp để vừa giảm chi phí vừa né tránh đƣợc sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng địa phƣơng. Nhiều ngƣời nƣớc ngoài dùng hộ chiếu du lịch để làm việc trong các dự án. Số này chủ yếu là lao động phổ thông thuộc diện khơng khuyến khích, thậm chí họ cịn lập xóm, phố ở một vài địa phƣơng với nếp sinh hoạt khác biệt, nhiều khi xảy ra những xô xát với ngƣời địa phƣơng và việc, ngồi ra trên báo chí cũng nêu rất nhiều cầu thủ đá bóng nhất là châu Phi ồ ạt sang Việt Nam với nhiều mục đích khác nhau để tìm kiếm cơ hội thành cầu thủ chuyên nghiệp nhƣng không đáp ứng đƣợc chuyên môn họ không đƣợc tiếp nhận nhƣng họ không về nƣớc mà vẫn ở Việt Nam dẫn đến nhiều hệ lụy về an ninh trật tự xã hội. [43]
Tính đến năm 2015, cả nƣớc có hơn 76.000 lao động nƣớc ngồi đang làm việc. Lao động nƣớc ngoài đến từ 74 quốc gia, trong đó, ngƣời lao động châu Á chiếm 58%, ngƣời châu Âu chiến 28.5%. Đây là kết quả thống kê mà Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đƣa ra nhƣng trên thực tế con số có thể lớn hơn rất nhiều, bởi tình trạng ngƣời nƣớc ngồi làm việc khơng giấy phép lao động tại Việt Nam rất nhiều. Đó có thể là ngƣời nƣớc ngồi nhập cƣ trái phép hoặc ngƣời nƣớc ngoài nhập cảnh vào Việt Nam theo diện du lịch nhƣng vẫn đang làm việc tại Việt Nam. Tính ra, con số đó có thể chiếm đến hơn 30% con số đã đƣa ra trên.[48]. Ví dụ, báo chí đƣa tin xuất hiện tình trạng lao động Trung Quốc làm việc “chui” tại Vĩnh Tân, “lách” bằng cách cƣ trú ở Ninh Thuận nhƣng qua Bình Thuận làm việc và rất nhiều ngƣời khơng có giấy phép lao động… Trƣớc đó vào tháng 6-2015, Tuổi Trẻ đã từng phản ánh tình trạng nhà thầu Trung Quốc rao tuyển 1.844 ngƣời, nhƣng đƣa các yêu cầu tuyển
dụng “trên trời” về ngoại ngữ, kinh nghiệm… với mức lƣơng chỉ khoảng 12- 15 triệu đồng/tháng nên không tuyển đƣợc bao nhiêu lao động ngƣời Việt Nam.
Và theo quy định hiện nay, trong thời hạn tối đa hai tháng kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị tuyển từ 500 lao động trở lên mà phía Việt Nam không giới thiệu hoặc cung ứng lao động cho nhà thầu, chủ tịch UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định việc nhà thầu đƣợc tuyển ngƣời lao động nƣớc ngồi.
Việc xuất hiện tình trạng lao động Trung Quốc làm việc “chui” tại Vĩnh Tân, theo kiểu “lách” là cƣ trú ở Ninh Thuận nhƣng qua Bình Thuận làm việc, đƣợc xem là bƣớc chuẩn bị cho việc hợp thức hóa các quy định liên quan đến việc tuyển lao động nƣớc ngoài của nhà thầu này.
Theo nguồn tin của Tuổi Trẻ, số lao động Trung Quốc của tổng thầu EPC Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 hiện tại có 289 ngƣời (cƣ trú tại Cà Ná, Ninh Thuận và Tuy Phong, Bình Thuận). Thế nhƣng chỉ có 159 ngƣời trong số này đƣợc ký kết hợp đồng và đóng bảo hiểm, số cịn lại (gồm nhiều ngƣời cƣ trú ở Ninh Thuận nhƣng làm việc tại Bình Thuận) khơng có giấy phép lao động. Nguồn tin này cũng cho biết số lao động khơng có giấy phép này đang đƣợc tổng thầu EPC Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 làm hồ sơ để đƣợc cấp phép. Đặc biệt, trong năm 2016, số lao động ngƣời Trung Quốc hoạt động tại Vĩnh Tân là gần 500 ngƣời, tăng hơn gấp rƣỡi so với năm 2015 là 310 ngƣời. [49] Theo báo Dân trí ngày 21/11/2015 Cơng an TP Đà Nẵng từng ra quyết định xử phạt đối với 64 ngƣời Trung Quốc lao động “chui” tại cơng trình khách sạn JW Marriott (đƣờng Võ Nguyên Giáp, P.Khuê Mỹ, Q.Ngũ Hành Sơn) và buộc xuất cảnh về nƣớc.[50]
Tính đến tháng 5/2016 cả nƣớc có tổng 82,585 lao động nƣớc ngoài đang làm việc tại Việt Nam Theo Báo lao động thủ đơ hơn 82,5 nghìn lao động nƣớc ngồi làm việc tại Việt Nam, thông tin trên đƣợc Thứ trƣởng BLĐTBXH Đào
Hồng Lan công bố tại cuộc họp mặt với báo chí nhân dịp 91 năm ngày báo chí Cách mạng Việt Nam. [51]
Ví dụ đầu năm 2016, qua kiểm tra, Tổng cục Du lịch phát hiện tại Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Silent Bay, hoạt động trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã để xảy ra hàng loạt sai phạm; trong đó, có việc 64 ngƣời nƣớc ngồi làm việc khơng có giấy phép lao động. Tổng cục Du lịch ra quyết định thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của Công ty Silent Bay; Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Lê Đức Vinh yêu cầu các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các sai phạm của công ty này.
Câu hỏi đặt ra: Trên thực tế, Khánh Hòa còn bao nhiêu DN có những sai phạm kiểu nhƣ Silent Bay?
Theo số liệu của ngành Du lịch tỉnh Khánh Hịa, hiện trên địa bàn tồn tỉnh có 27 đơn vị, DN lữ hành chun hoạt động đƣa đón khách nƣớc ngồi, chủ yếu là khách Trung Quốc. Trong số đó, có bảy DN có trụ sở chính đóng tại Nha Trang, cịn lại là các văn phòng đại diện, đại lý lữ hành. Thực tế, chỉ có một số DN kinh doanh đúng chức năng, còn lại, nhiều DN do ngƣời Việt Nam làm chủ nhƣng cho ngƣời nƣớc ngoài thuê tƣ cách pháp nhân để kinh doanh lữ hành quốc tế. Trên danh nghĩa của DN Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài trực tiếp đứng ra đàm phán, thỏa thuận, tổ chức toàn bộ các hoạt động từ việc đặt tua; đặt khách sạn, nhà hàng; thuê phƣơng tiện... Đƣợc hƣởng một khoản lợi nhỏ, song, mọi vƣớng mắc liên quan đến pháp luật hoặc rủi ro trong kinh doanh..., DN Việt Nam đứng tên đều phải chịu trách nhiệm.
Hiện, tại Nha Trang nổi lên tình trạng ngƣời nƣớc ngoài mƣợn danh đi du lịch để lao động, làm việc trái phép trong lĩnh vực du lịch. Theo lãnh đạo Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh, Cơng an tỉnh Khánh Hịa, các đối tƣợng này sử dụng thị thực du lịch có thời hạn ba tháng, nhƣng thực chất là sang Việt Nam hoạt động du lịch "chui". Dẫu biết họ có hoạt động trái phép nhƣ vậy, nhƣng
không dễ để bắt quả tang và xử lý những đối tƣợng này. Họ đi cùng các đoàn khách, làm việc với vai trị nhân viên cơng ty du lịch nhƣ trƣởng đoàn, HDV..., nhƣng khi lực lƣợng chức năng kiểm tra, họ sẽ đóng vai khách du lịch bình thƣờng đi trong đồn.
Ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa chƣa thống kê đƣợc trên địa bàn hiện có bao nhiêu Doanh nghiệp làm ăn theo kiểu "hợp tác", mƣợn danh. Kèm theo đó là bao nhiêu hệ lụy, vi phạm về thuế; về an ninh, quản lý khách đến, đi; về HDV du lịch... Những sai phạm này không những gây thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng phát triển kinh tế du lịch mà còn làm xấu đi hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế.
Câu chuyện Sở Du lịch Đà Nẵng nhận đƣợc tƣ liệu ghi lại hình ảnh một HDV ngƣời nƣớc ngồi xun tạc lịch sử, văn hóa Việt Nam đang làm "nóng" dƣ luận. Những thông tin sai lệch của những HDV nhƣ vậy đã có tác động xấu đến du khách. Khơng đƣợc kiểm chứng, du khách nghĩ gì về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam qua những thông tin bịa đặt, không đúng sự thật ấy? Tỉnh Khánh Hịa cũng phải có kế hoạch điều tra xem có những câu chuyện tƣơng tự nhƣ vậy hay không để kịp thời đƣa ra giải pháp ngăn chặn.
Trƣớc mắt, Khánh Hịa cần tiến hành tổng rà sốt, kiểm tra hoạt động kinh doanh lữ hành, các cơ sở kinh doanh du lịch có yếu tố nƣớc ngồi; kịp thời chấn chỉnh, siết chặt quản lý; xử lý nghiêm các DN, cá nhân ngƣời Việt Nam tiếp tay cho ngƣời nƣớc ngoài hoạt động du lịch bất hợp pháp.[53]
Ngày 6/8/2016, lãnh đạo của Bộ Công an cho biết cơ quan nghiệp vụ của Bộ đã tiến hành kiểm tra và phát hiện hơn 450 ngƣời lao động Trung Quốc đang làm việc tại Công ty TNHH giấy Lee & Man VN (thuộc Tập đoàn Lee & Man Paper Hồng Kông - Trung Quốc) đầu tƣ tại ấp Phú Thanh, xã Phú Hữu A (H.Châu Thành, tỉnh Hậu Giang), trong đó chỉ có hơn 100 lao động đƣợc cấp
phép. Cũng theo cơ quan công an, hàng trăm lao động của công ty trên nhập cảnh không đúng quy định nên khơng đƣợc cấp phép. Vì vậy, số lao động ngƣời Trung Quốc làm “chui” ở cơng ty này đối phó với cơ quan chức năng bằng cách nhập cảnh theo visa dạng du lịch, cƣ ngụ tại địa bàn TP.Cần Thơ. Đáng chú ý, từ khi thực hiện dự án đến nay đã xảy ra 3 vụ tai nạn lao động làm 3 ngƣời chết và hơn 10 ngƣời bị thƣơng. Tại Công ty TNHH giấy Lee & Man từng có thời gian có tới khoảng 1.000 lao động Trung Quốc.Bộ Công an đề nghị số lao động “chui” Trung Quốc tại công ty này phải đƣợc cấp phép hoạt động lao động theo đúng pháp luật, nếu không sẽ bị trục xuất về nƣớc.[52]
Có thể nhận thấy hằng năm ngƣời lao động nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam ngày càng tăng, chƣa có số liệu chính xác số lƣợng lao động “chui” năm 2016 nhƣng thực tế việc này vẫn rất lớn, theo số liệu thống kê Từ năm 2013-2015 số lao động số lƣợng lao động nƣớc ngoài chƣa đƣợc cấp giấy phép chiếm 30-40% tổng số lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam. Lao động bất hợp pháp bằng nhiều cách, mƣợn danh nghĩa du lịch, không khai báo...Chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn và các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và nhà thầu nƣớc ngoài lao động “chui” vẫn đang là một trong những vấn đề nổi cộm gây tốn rất nhiều thời gian, công sức của các tổ chức và cá nhân mà còn ảnh hƣởng đến an ninh chính trị và việc làm của lao động trong nƣớc.
-Thứ hai, khó khăn về thủ tục cấp giấy phép lao động và không thuộc diện cấp phép lao động
Theo quy định tại Nghị định 11/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 03/2/2016, các đơn vị muốn đƣợc sử dụng lao động nƣớc ngồi (LĐNN) thì phải có sự chấp thuận bằng văn bản của Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Việc cấp giấy chấp thuận này sẽ đƣợc thực hiện dựa trên báo cáo giải trình hàng năm của các đơn vị về nhu cầu sử dụng LĐNN.
Trong hồ sơ để xin giấy phép lao động (GPLĐ) kể từ ngày 1/04/2016 (ngày nghị định 11/2016/NĐ-CP có hiệu lực) đã giảm bớt giấy tờ không cần văn bản chấp thuận việc sử dụng LĐNN của Chủ tịch UBND cấp tỉnh trong hồ sơ để xin giấy phép lao động (GPLĐ nhƣng vẫn phải làm Thủ tục xin phép đƣợc sử dụng LĐNN.
Mặt khác, đối với những NLĐ thuộc diện không phải xin GPLĐ, Nghị định cũng yêu cầu họ phải làm thủ tục để đƣợc cấp Giấy xác nhận không thuộc diện cấp GPLĐ.
Nhƣ vậy, theo Nghị định trên, Ngƣời lao động nƣớc ngoài muốn làm việc ở Việt Nam dù thuộc trƣờng hợp nào cũng phải xin phép cơ quan lao động: “xin GPLĐ”hoặc “xin giấy xác nhận khơng cần phải có GPLĐ”.
Ngồi ra, một trong các quy định khơng phù hợp mà các công ty đa quốc gia phải đối mặt là gửi nhân viên nƣớc ngoài đến Việt Nam trong một thời gian ngắn để thực hiện các công việc thuộc trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động, ví dụ tại điểm e điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định: Vào Việt Nam làm việc tại vị trí chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành hoặc lao động kỹ thuật có thời gian làm việc dƣới 30 ngày và thời gian cộng dồn không quá 90 ngày trong 01 năm; Theo quy định trong thời gian rất ngắn yêu cầu họ phải thực hiện thủ tục không thuộc diện xin giấy phép lao động là không phù hợp với thực tế vì thủ tục hành chính rƣờm ra, thời gian xử lý hồ sơ lâu trong khi đó họ chỉ ở Việt Nam một vài ngày hoặc một vài tuần. Có khi nhận đƣợc chấp thuận khơng thuộc diện xin giấy phép lao động thì họ đã khơng cịn làm việc tại Việt Nam.
Thứ ba, bất cập về trƣờng hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động:
Tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP các trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động bao gồm: “Ngƣời lao động nƣớc ngoài quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 và Khoản 8 Điều 172 của Bộ luật Lao động”.Tại Khoản 3 Điều 172 BLLĐ 2012 quy định “Là Trƣởng văn phòng đại diện, dự án của tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam”. Nhƣ vậy đúng theo nghĩa đƣơng nhiên Trƣởng văn phòng đại diện của thƣơng nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam sẽ không cần phải xin giấy phép lao động. Về cơ bản nội dung quy định là nhƣ nhau nhƣng hiện nay đối tƣợng Trƣởng văn phòng đại diện của tổ chức thƣơng nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam vẫn phải xin giấy phép lao động bình thƣờng nhƣ những lao động nƣớc ngoài khác. Điều này đã gây ra nhiều bất cập và phiền hà cho những ngƣời thuộc đối tƣợng trên.
Trƣờng hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động tại Khoản 2 Điều 7 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định “Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp thuộc phạm vi 11 ngành dịch vụ trong biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thƣơng mại thế giới, bao gồm: kinh doanh; thông tin; xây dựng; phân phối; giáo dục; mơi trƣờng; tài chính; y tế; du lịch; văn hóa giải trí và vận tải”. Trong trƣờng hợp này muốn miễn giấy phép lao động thì chủ doanh nghiệp phải làm văn bản gửi Bộ công thƣơng để yêu cầu xác nhận là ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thuộc 11 ngành dịch vụ trong Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam với Tổ chức Thƣơng mại thế giới, khi có trả lời của Bộ Cơng Thƣơng bằng văn bản thì doanh nghiệp tiếp tục làm hồ sơ xin xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động cho ngƣời lao động. Điều này ảnh hƣởng lớn đến các doanh nghiệp FDI khi họ luân chuyển lao động. Về cơ bản những ngành nghề kinh doanh nào thuộc Biểu cam kết thì trong Biểu cam kết đã thể hiện rõ theo mã ngành CPC, doanh nghiệp chỉ cần đối chiếu với quy định tại Biểu cam kết là có thể biết đƣợc ngành nghề