- Báo cáo sử dụng ngƣời laođộng nƣớc ngoài (Điều 6 Nghị định 11/2016/NĐCP)
2.1.4. Điều kiện cấp giấy phép laođộng
Trong thời đại tồn cầu hóa, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO, cùng ASEAN xây dựng một cộng đồng chính trị - kinh tế - xã hội chung, thì việc dần dần phải loại bỏ các rào cản, tiến tới mở cửa thị trƣờng lao động là xu hƣớng không thể tránh khỏi. Vì thế, chúng ta khơng nên có thái độ cực đoan khi nhìn nhận hiện tƣợng ngƣời Lao động nƣớc ngoài, cho dù từ bất kỳ quốc gia nào, có mặt hợp pháp tại Việt Nam. Nếu hiện nay ở nƣớc ta có trên bảy vạn ngƣời nƣớc ngồi đang làm việc, thì hàng năm cũng có bằng ấy ngƣời Việt ra nƣớc ngồi lao động theo thỏa thuận của Chính phủ với các quốc gia. Tuy nhiên, nếu LĐNN bất hợp pháp mà làm việc tại Việt Nam sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy. Trƣớc tiên, họ tƣớc đi cơ hội việc làm của ngƣời lao động Việt Nam, trong khi sức ép giải quyết cơng ăn việc làm đang là gánh nặng cho Chính phủ và xã hội. Điều đáng buồn là đại đa số những lao động trái phép bị phát hiện lại đang làm những công việc giản đơn hoặc những loại việc mà ngƣời lao động Việt Nam hồn tồn có thể đảm đƣơng đƣợc. Thêm nữa, tình trạng này có thể tạo ra làn sóng nhập cƣ, định cƣ “lậu” khó kiểm sốt, gây ra những vấn đề nan giải về xã hội, văn hóa, thậm chí là an ninh. Cần thiết có những điều kiện bắt buộc cho lao động nƣớc ngoài làm việc hợp pháp pháp của Việt Nam thông qua việc cấp giấy phép lao động. Điều kiện để cấp phép lao động nƣớc ngoài cũng cần phù hợp với điều kiện công việc và từng giai đoạn.
Nghị định 11/2016/NĐ-CP tại Điều 9 quy định điều kiện chung cấp giấy phép lao động nƣớc ngồi:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật; Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc; Là nhà quản lý, giám đốc điều hành,
chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật; Không phải là ngƣời phạm tội hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nƣớc ngoài; Đƣợc chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về việc sử dụng ngƣời lao động nƣớc ngoài.
Ngoài các điều kiện chung nêu trên nhƣ lao động Việt Nam, ngƣời lao động nƣớc ngồi cịn phải đáp ứng nhiều điều kiện riêng nhƣ việc yêu cầu trong hồ sơ cấp giấy phép lao động và đƣợc quy định đối với từng đối tƣợng cụ thể nhƣ:
- Ngƣời làm công việc quản lý, điều hành ở những nơi mà ngƣời lao động Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc vị trí cơng việc đó. Ngƣời làm việc theo hình thức di chuyển nội bộ phải có văn bản của doanh nghiệp nƣớc ngồi cử sang Việt Nam làm việc, v.v. Trƣớc đây theo Nghị định 102/2013-NĐ-CP, chuyên gia nƣớc ngoài đƣợc đƣợc định nghĩa là cá nhân có bằng đại học trở lên và có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm việc. Theo Nghị định 11/2016-NĐ- CP, yêu cầu số năm kinh nghiệm tối thiểu giảm xuống cịn 3 năm. Mặc dù có quy định về miễn giấy phép lao động, trong một số trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động cần có xác nhận ngƣời nƣớc ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động trƣớc ít nhất 07 ngày làm việc kể từ ngày ngƣời lao động nƣớc ngoài bắt đầu làm việc/học tập/ giảng dạy.
Bên cạnh những khái niệm về vị trí cơng việc hiện tại, Nghị định 11/2016/NĐ-CP bổ sung thêm khái niệm đối với các vị trí khác mà ngƣời lao động nƣớc ngồi đảm nhiệm.
Quy định mới đã bỏ điều kiện hành nghề đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh tại Việt Nam hoặc làm việc trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và dạy nghề vì pháp luật chuyên ngành đã quy định.
Ngồi ra nghị định 11/2016/NĐ-CP có một số quy định mới về điều kiện cấp giấy phép lao động nƣớc ngoài nhƣ sau:
-Thay đổi điều kiện xác định là chuyên gia nƣớc ngoài. Tại khoản 3
điều 3 Nghị định 11/2016/NĐ-CP quy định, Ngƣời lao động nƣớc ngoài đƣợc xem là chuyên gia đáp ứng một trong hai điều kiện:
+ Có văn bản xác nhận là chuyên gia của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại nƣớc ngoài. (trƣớc ngày 01 tháng 4 năm 2016 khơng bắt buộc);
+ Có bằng đại học trở lên hoặc tƣơng đƣơng và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc trong chuyên ngành đƣợc đào tạo phù hợp với vị trí cơng việc mà ngƣời lao động nƣớc ngoài dự kiến làm việc tại Việt Nam; trƣờng hợp đặc biệt do Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, quyết định.
- Quy định chi tiết về ngƣời lao động nƣớc ngoài là Nhà quản lý, giám đốc điều hành
Trƣờng hợp ngƣời lao động nƣớc ngoài đƣợc xem là nhà quản lý, giám đốc điều hành:
+ Nhà quản lý là ngƣời quản lý doanh nghiệp theo quy định tại Khoản 18 Điều 4 Luật Doanh nghiệp hoặc là ngƣời đứng đầu, cấp phó của ngƣời đứng đầu của cơ quan, tổ chức;
+ Giám đốc điều hành là ngƣời đứng đầu và trực tiếp điều hành đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Theo thông tƣ 03/2014TT-BLĐTBXH: Nhà quản lý, giám đốc điều hành: Là ngƣời lao động nƣớc ngoài trực tiếp tham gia quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp bao gồm việc chỉ đạo tổ chức, doanh nghiệp hoặc đơn vị trực thuộc tổ chức, doanh nghiệp đó; giám sát và kiểm sốt cơng việc của các nhân viên chuyên môn, nhân viên quản lý hoặc nhân viên giám sát khác (khoản 3 điều 2 thông tƣ 03/2014TT-BLĐTBXH).
Hiện nay điều kiện Cấp giấy phép lao động đối với giáo viên là ngƣời nƣớc ngồi đƣợc quy định cụ thể điều kiện ít nhất phải có trình độ đại học sƣ phạm
hoặc tƣơng đƣơng (có trình độ đại học và có chứng chỉ sƣ phạm hoặc chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông) giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thơng.
Thủ tƣớng Chính phủ vừa có văn bản số 1493/TTg-KGVX ngày 19/8/2016 về việc triển khai thực hiện Nghị định số 11/2016/NĐ-CP.
Theo đó, căn cứ Nghị định số 124/2014/NĐ-CP sửa đổi Khoản 6 Điều 31 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tƣ của nƣớc ngoài trong lĩnh vực giáo dục và Điểm b Khoản 3 Điều 3 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam;
Xét ý kiến của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tại Văn bản số 2461/LĐTBXH-VL ngày 01/7/2016, Thủ tƣớng Chính phủ đã đồng ý trƣờng hợp cấp giấy phép lao động đối với giáo viên là ngƣời nƣớc ngồi ít nhất phải có trình độ đại học sƣ phạm hoặc tƣơng đƣơng (có trình độ đại học và có chứng chỉ sƣ phạm hoặc chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông) giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thơng.
Có thể thấy điều kiện đối với ngƣời nƣớc ngoài khi làm việc ở Việt Nam khá chặt chẽ, khắt khe và chỉ tuyển dụng lao động có trình độ, chun môn cao, không tuyển lao động phổ thông dù bỏ quy định “cấm” sử dụng lao động nƣớc ngoài thực hiện các công việc mà ngƣời lao động Việt Nam có khả năng thực hiện và đáp ứng yêu cầu của gói thầu đặc biệt là lao động phổ thơng, lao động không qua đào tạo kỹ năng nghiệp vụ nhƣng q trình thực thi rất khó khăn, đặc biệt sử dụng lao động phổ thơng của nhà thầu nƣớc ngồi.
2.1.5 Quy định trường hợp không phải thực hiện xác định nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài